Bài tập biện luận công thức cấu tạo dựa vào chuỗi phương trình
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau : (1) C4H6O2 (M) + NaOH ® (to) (A)+ (B) (2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O ® (to) (F)↓ + Ag + NH4NO3 (3) (F) + NaOH ® (to) (A)↑ + NH3 + H2O. M là chất


Đáp án:
  • Câu A. HCOO(CH2)=CH2

  • Câu B. CH3COOCH=CH2 Đáp án đúng

  • Câu C. HCOOCH=CHCH3

  • Câu D. CH2=CHCOOCH3

Giải thích:

- Các phản ứng xảy ra: (1) CH3COOCH=CH2 (M) + NaOH ® (to) CH3COONa (A) + CH3CHO (B); (2) CH3CHO (B) + AgNO3 + NH3 ® (to) CH3COONH4 (F) + Ag↓ + NH4NO3; (3) CH3COONH4 (F) + NaOH ® (to) CH3COONa (A) + NH3 + H2O;

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hoà. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hoà.

a) Viết phương trình hoá học.

b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.


Đáp án:

a) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

b) nNaOH = 2nCO2 = 1,12x2 /22,4 = 0,1 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch NaOH là 1M.

Xem đáp án và giải thích
Cho các bước ở thí nghiệm sau: - Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên. - Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm. - Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng. Cho các phát biểu sau: (1) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu. (2) Ở bước 2 thì anilin tan dần. (3) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt. (4) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy. (5) Sau khi làm thí nghiệm, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl, sau đó tráng lại bằng nước sạch. Số phát biểu đúng là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:
  • Cho các bước ở thí nghiệm sau:

     - Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.

     - Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.

     - Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng.

Cho các phát biểu sau:

     (1) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu.

     (2) Ở bước 2 thì anilin tan dần.

     (3) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.

     (4) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.

     (5) Sau khi làm thí nghiệm, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl, sau đó tráng lại bằng nước sạch.

Số phát biểu đúng là


Đáp án:

- Cho nước cất vào anilin lắc đều sau đó để yên một chút sẽ thấy tách làm 2 lớp nước ở trên, anilin ở dưới (do anilin nặng hơn nước và rất ít tan trong nước trong nước).

- Cho HCl vào thu được dung dịch đồng nhất (do anilin tan được trong HCl, tạo muối tan)

                   C6H5NH2 + HCl --> C6H5NH3Cl

- Cho NaOH vào dung dịch thu được vẫn đục, lại chia làm 2 lớp, lớp dưới là do anilin tạo ra, lớp trên là dung dịch nước muối ăn.

                   C6H5NH3Cl + NaOH --> C6H5NH2 + NaCl + H2O

Các phát biểu đúng là (1), (2), (4), (5).

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về danh pháp của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat?


Đáp án:
  • Câu A. CH2=CH -COOCH3

  • Câu B. CH3COO-CH=CH2

  • Câu C. CH2COOC2H5

  • Câu D. CH2=C(CH3)-COOCH3

Xem đáp án và giải thích
Các hidrocacbon no được dùng làm nhiên liệu do nguyên nhân nào
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Các hidrocacbon no được dùng làm nhiên liệu do nguyên nhân nào


Đáp án:

Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên

Xem đáp án và giải thích
Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li : a) Al - Fe ; b) Cu - Fe ; c) Fe - Sn. Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li :

a) Al - Fe ; b) Cu - Fe ; c) Fe - Sn.

Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp sẽ bị ăn mòn điện hoá học.





Đáp án:

a) Al (điện cực âm) bị ăn mòn, Fe (điện cực dương) không bị ăn mòn

Fe (điện cực âm) bị ăn mòn, Cu (điện cực dương) không bị ăn mòn.

Fe (điện cực âm) bị ăn mòn, Sn (điện cực dương) không bị ăn mòn.

Ở những vết sây sát của vật làm bằng sắt tráng kẽm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá học.



Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…