Cho 6,8 kg NH3 tác dụng với dung dịch H3PO4 thấy tạo ra 36,2 kg hỗn hợp hai muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 theo phương trình hoá học :
2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4
NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4
a) Hãy tính khối lượng axit H3PO4đã tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng mỗi muối được tạo thành.
a) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
mNH3 + mH3PO4 = mmuoi
Vậy mH3PO4 = mmuoi - mNH3 = 36,2 - 6,8 = 29,4g
b) Gọi khối lượng muối (NH4)2HPO4 là x kg => mNH3 p/u là 34x/132kg
NH4H2PO4 là y kg → mNH3 p/u là 17y/115kg
Ta có: 34x/132 + 17y/115 = 6,8 & x + y = 36,2
=> x = 13,2; y = 23
Cho nhiệt độ sôi (oC) của một số dẫn xuất halogen trong bảng dưới đây:
X | Cl | Br | I |
CH3-X | -24 | 5 | 42 |
C2H5-X | 1 | 38 | 72 |
n-C3H7-X | 47 | 71 | 102 |
n-C4H9-X | 78 | 102 | 131 |
Nhận xét về sự biến đổi nhiệt độ sôi theo chiều tăng mạch cacbon (theo hàng dọc) và theo nguyên tử khối của halogen (hàng ngang). Giải thích sơ bộ.
– Theo chiều tăng mạch cacbon (hàng dọc), nguyên từ khối tăng nhiệt độ sôi của các chất tăng dần.
- Khi nguyên tử khối tăng (theo hàng ngang), nhiệt độ sôi cùng giảm dần.
- Khi nguyên tử khối tăng cần tốn nhiều năng lượng để chuyển các phân tử hữu cơ sang trạng thái hơi nhiệt độ sôi tăng.
Câu A. tạo thạch nhũ
Câu B. tạo macma
Câu C. tạo muối caCl2
Câu D. tạo kết tủa xanh lam
Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,672 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 18,5. Cô cạn dung dịch X thu được b gam muối. Giá trị của a và b lần lượt là
Giải
Ta có: nZn = 6,5 : 65 = 0,1 mol
nY = 0,03 mol
Gọi số mol của NO: x mol; N2O: y mol
Ta có: x + y = 0,03 (1)
30x + 44y = 0,03.2.18,5 = 1,11 (2)
Từ (1), (2) => x = y = 0,015 mol
BT e : ta có 2nZn = 3nNO + 8nN2O => 0,2 3.0,015 + 8.0,015 = 0,165
=>Tạo ra muối NH4NO3
BT e ta có: 2nZn = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3 = (2.0,1 – 3.0,015 – 8.0,015) : 8 = 0,035 mol
=>nHNO3 = 2nZn(NO3)2 + nNO + 2nN2O + 2nNH4NO3
=> nHNO3 = 2.0,1 + 0,015 + 2.0,015 + 2.0,035 = 0,315 mol
m muối = mZn(NO3)2 + mNH4NO3 = 0,1.189 + 0,035.80 = 21,7 gam
Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:
Câu A. (1), (3)
Câu B. (2), (3)
Câu C. (1), (2), (3)
Câu D. (1), (2)
Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.
Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.
b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC.
d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu.
a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).
b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).
c) Tốc độ phản ứng tăng.
d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet