Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng sau và gọi tên sản phẩm tạo thành:
a) CH3CHBrCH2CH3với dung dịch NaOH/H2O, đun nóng
b) CH3CHBrCH2CH3với dung dịch KOH/ancol, đun nóng.
a) CH3-CHBr-CH2-CH3 + NaOH → CH3-CH(OH)-CH2-CH3 + NaBr
b) CH3-CHBr-CH2-CH3 + KOH → CH2=CH-CH2-CH3 + KBr + H2O
CH3CHBr-CH2-CH3 + KOH → CH3-CH=CH-CH3 + KBr + H2O
(sản phẩm chính)
Cho m gam bột sắt vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và 2,4 gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu A. 8,0.
Câu B. 10,8.
Câu C. 8,4
Câu D. 5,6
Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam O2 và 1 mol crom (III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?
2Na2Cr2O7 → 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2
Số mol O2 là nO2 = 48 / 32 = 1,5(mol)
Số mol Na2Cr2O7 nNa2Cr2O7= 2/3 x nO2 = 1(mol)
Nung 2 mol Na2Cr2O7 nếu thu 48 gam O2 thì chỉ nung hết 1 (mol). Do đó phản ứng chưa kết thúc.
Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiều liên kết peptit trong một tripeptit?
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe).
Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α - amino axit.
Trong tripeptit có 2 liên kết peptit
(liên kết peptit là liên kết –CO – NH- giữa 2 đơn vị α - amino axit.
Các công thức cấu tạo của tripeptit:
Gly-Ala-Phe; Gly-Phe-Ala; Phe-Gly-Ala;
Phe-Ala-Gly; Ala-Gly-Phe; Ala-Phe-Gly.
Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế từ quặng apatit. Tại sao điều chế bằng phương pháp này lại không tinh khiết ?
Phương trình hoá học của phản ứng điều chế từ quặng apatit :
3Ca3(PO4)2.CaF2 + 10H2SO4 6 + 10CaSO4 + 2HF
điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết, vì tất cả các tạp chất có trong quặng apatit tạo được muối sunfat hoặc photphat tan đều chuyển vào dung dịch .
Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
Câu B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
Câu C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng).
Câu D. O2, t0.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet