Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại đó.
Đặt kí hiệu của kim loại cần tìm là X
nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 mol
Phương trình phản ứng:
M + 2H2O → M(OH)2 + H2
0,015 ← 0,015
Theo pt: nX = nH2 = 0,015 mol
⇒ mX = 0,015. MX = 0,6
⇒ M = 40(g/mol). Vậy M là nguyên tố Ca.
Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là:
Câu A.
18,90 gam
Câu B.
37,80 gam
Câu C.
39,80 gam
Câu D.
28,35 gam
Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:
Câu A. (1), (3)
Câu B. (2), (3)
Câu C. (1), (2), (3)
Câu D. (1), (2)
Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- đều thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì lien tiếp. Phân tử khối của A là bao nhiêu?
Xét ion X+ : có 5 nguyên tử, tổng số proton là 11. Vậy số proton trung bình là 2,2.
⇒ Có 1 nguyên tử có số proton nhỏ hoặc bằng 2 và tạo thành hợp chất. Vậy nguyên tử đó là H.
Ion X+ có dạng AaHb. Vậy a.pA + b = 11 và a + b = 5
Chọn được nghiệm thích hợp a = 1 , b = 4 và pA = 7 ⇒ Ion X+ là NH4+.
Xét ion Y2- có dạng MXLY2-: x.eM + y.eL + 2 = 50
Vậy x.eM + y.eL = 48 và x + y = 5.
Số electron trung bình của các nguyên tử trong Y2- là 9,6
⇒ Có 1 nguyên tử có số electron nhỏ hơn 9,6
⇒ Nguyên tử của nguyên tố thuộc chu kì II.
⇒ Nguyên tử của nguyên tố còn lại thuộc chu kì III.
Nếu 2 nguyên tố cùng thuộc một nhóm A thì sẽ hơn kém nhau 8 electron
Vậy eM - eL = 8
Ta chọn được nghiệm: eM = 16 và eL = 8 . Ion có dạng SO42- .
Chất A là: Phân tử khối của A là 132.
Một phân tử polieilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Tính hệ số polime hóa của phân tử polietylen này?
Ta có:
M(-CH2-CH2)n = 56000
⇒ n = 56000/28 = 2000
Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
nHCl = nC2H5NH2 = 0,1 mol.
BTKL: mC2H5NH2 + mHCl = m muối = 8,15 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet