Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:
a. NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
b. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.
d. Điện phân NaOH nóng chảy.
e. Điện phân dung dịch NaOH.
g. Điện phân NaCl nóng chảy.
Giải thích cho câu trả lời và viết phương trình hóa học minh hoạ.
a) NaOH + HCl → NaCl + H2O
b) NaOH + CuCl2 → NaCl + Cu(OH)2
c) 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
d) 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O
e) H2O → 2H2 + O2
g) 2NaCl → 2Na + Cl2
lon Na+ chỉ bị khử trong phản ứng điện phân nóng chảy (phản ứng d, g) còn trong các phản ứng khác nó vẫn giữ nguyên số oxi hóa +1.
Người ta sản xuất khi nitơ trong công nghiệp bằng cách nào?
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Hãy phân biệt các dung dịch keo sau đây bằng phương pháp hóa học: nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng
Phân biệt nước xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
- Dùng I2 nhận ra tinh bột
- Dùng Cu(OH)2 do có phản ứng màu với protein để nhận ra lòng trắng trứng
Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
Câu A. proton và electron.
Câu B. electron.
Câu C. proton.
Câu D. proton và notron.
Chất dùng để bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng, để đúc tượng là gì?
Tên hợp chất: Thạch cao nung
Công thức hóa học: CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O
Được điều chế từ: Khoáng thạch cao CaSO4.2H2O
Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?
Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92 → 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92 → 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 → (2.2pR + 2.nO ) - (2nR + nO) = 28
→ 4pR - 2nR = 20
Giải hệ → pR = 11, nR = 12 → R là Na
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet