Ion M¯ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử M bao nhiêu?
Nguyên tử M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5
⇒ Cấu hình electron đầy đủ của M là: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử M có 17 electron ở vỏ nguyên tử và 17 proton trong hạt nhân.
Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140/3% về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là gì?
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA = ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM = 7.(116 + NM - ZM)/15 → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ
→ X là S.
Cấu hình electron của M là [Ar]3d64s2.
Cho từ từ phenol vào nước brom; stiren vào dung dịch brom trong CCl4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
– Khi cho phenol vào nước brom thì có kết tủa trắng xuất hiện:
- Khi cho stiren vào dung dịch brom trong CCl4 thì dung dịch brom bị nhạt màu, do:
Đốt cháy hoàn toàn một mầu hiđrocacbon người ta lấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic (đo trong cùng điều kiện). Biết rằng hiđrocacbon đó chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo của nó.
Hiđrocacbon cháy cho nH2O = 1,2nCO2⇒ nH2O > nCO2⇒ Hiđrocacbon đó là ankan. Đặt công thức tổng quát là CnH2n+2
CnH2n+2 + [(3n + 1)/2]O2 --t0--> nCO2 + (n +1)H2O
Ta có nH2O = 1,2 nCO2 ⇒ (n + 1) = 1,2n ⇒ n = 5
Do hiđrocacbon đó chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất nên công thức phân tử C5H12
Công thức cấu tạo của hiđrocacbon
CH3 - C(CH3)2 - CH3
Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, anilin, triolein, cumen. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:
Câu A. 10
Câu B. 7
Câu C. 8
Câu D. 9
Nung m gam hỗn hợp X gồm NaHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 10 gam chất rắn Z không tan và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch E thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của m là
Nung đến khối lượng không đổi thì rắn Y gồm Na2CO3 và CaO.
Hòa tan Y vào nước thì CaO chuyển thành Ca(OH)2 và Na2CO3 tạn.
lúc này: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaOH (1)
0,1 0,1 0,1
Cho từ từ HCl vào E thu được khí CO2 thì Na2CO3 ở pt (1) phải dư.
Vì HCl dùng dư nên Na2CO3 + 2HCl --> NaCl + CO2 + H2O
0,02 0,02
Ta có 0,1 mol Ca(OH)2 và 0,12 mol Na2CO3
--> NaHCO3: 0,24 mol và CaCO3: 0,1 mol
--> m = 30,16 (g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet