Câu A. 4 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 6
Chọn đáp án A (1). Sai. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra phản ứng: SO2 + 2H2S→3S↓ +2H2O nên dung dịch bị vẩn đục màu vàng. (2). Đúng. Vì xảy ra các phản ứng: O2 + 2SO2 ↔ 2SO3 SO2 + Br2 + 2H2O→2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O→K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (3). Sai. SO2 thể hiện tính oxi hóa với các phản ứng (5) và (6). (4). Sai. Dung dịch mất màu tím và có kết tủa vàng xuất hiện. (5). Sai. Vì Fe(NO3)3 có thể hiện tính khử: 4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 (6). Đúng. Do phản ứng: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O. (7). Đúng. Theo SGK lớp 10. (8). Đúng. Vì FeS có khả năng tan trong axit loãng.
Câu A. 1,63.
Câu B. 1,42.
Câu C. 1,25.
Câu D. 1,56
Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y.
Câu A. 400 ml
Câu B. 600 ml
Câu C. 500 ml
Câu D. 750 ml
Đốt cháy 23g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44g CO2 và 27g H2O.
a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào?
b) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hidro là 23.
a) Bảo toàn nguyên tố C ta có: nC = nCO2 = 1 mol
Bảo toàn nguyên tố H ta có: nH = 2nH2O = 3 mol
Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A chứa C, H và có thể có oxi
Theo đề bài, ta có: mO = mA – mC – mH = 23 – 12 – 3 = 8 (g)
Vậy trong A có 3 nguyên tố: C, H, O. CT chung của A: CxHyOz
b) nA = 23/46 = 0,5 mol
CxHyOz + ((2x+y/2 - z)/2)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
0,5 0,5x 0,25y
Ta có: nCO2 = 0,5x = 1 ⇒ x = 2
nH2O = 0,25y = 1,5 ⇒ y = 6
Ta có: MA = 12x + y + 16z = 46 ⇒ z = 1
Vậy công thức phân tử của A là: C2H6O
Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
nFe = x mol
Khối lượng Fe phản ứng (cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x.
CuSO4 dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng :
10 - 56x + 64x = 11 → x = 1/8 mol
mFe trong hỗn hợp đầu là: 56 x 1/8 = 7g
%mFe = 7/10 x 100% = 70%
%mCu = 100% - 70% = 30%
Để tạo thành axit axetic từ rượu nhạt cần chất xúc tác là gì?
Giấm là dung dịch axit axetic loãng.
Để tạo thành axit axetic từ rượu nhạt cần men giấm làm xúc tác.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet