Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 7
Câu D. 5 Đáp án đúng
Chọn đáp án D C3H6O2 => C2H5COOH (3); CH3COOCH3 (1); HCOOC2H5 (1) => ∑ = 5. NaOH + C2H5COOH → H2O + C2H5COONa Na + C2H5COOH → H2 + C2H5COONa NaHCO3 + C2H5COOH → H2O + CO2 + C2H5COONa NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH NaOH + HCOOCH3 → CH3OH + HCOONa
Hãy điền vào bảng so sánh crăckinh nhiệt và crăckinh xúc tác sau
Crackinh nhiệt | Crackinh xúc tác | |
Mục đích chủ yếu | Tạo anken, làm monome để sản xuất polime | Chuyển hợp chất mạch dài có ts cao thành xăng nhiên liệu |
Điều kiện tiến hành | Nhiệt độ cao | Có xúc tác, nhiệt độ thấp hơn |
Sản phẩm chủ yếu | Anken | Xăng có chỉ số octan cao hơn |
Sản phẩm khác | Ankan, dùng làm nhiên liệu cho crackinh | Khí, dầu. |
Axit fomic tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa bạc kim loại. Dựa vào cấu tạo phân tử của axit fomic để giải thích, viết phương trình hóa học của phản ứng.
Do trong phân tử HCOOH có nhóm –CHO nên HCOOH phản ứng với AgNO3/NH3 như là một anđehit.
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Câu A. 5
Câu B. 7
Câu C. 8
Câu D. 6
Vì sao ta hay dùng bạc để “đánh gió” khi bị bệnh cảm ?
Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí H2S tương đối cao. Chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng Ag để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó, lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám:
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O
(đen)
Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
Câu A. CH3OH và NH3
Câu B. CH3OH và CH3NH2
Câu C. CH3NH2 và NH3
Câu D. C2H3OH và N2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet