Hỗn hợp X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,25. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là bao nhiêu?
MX = 9.2 = 18
Coi hỗn hợp X ban đầu có 5 mol (H2 = 3 mol; C3H6 = 2 mol) ⇒ Hiệu suất tính theo C3H6
Bảo toàn khối lượng:
mX = mY
⇒ nY = 4 mol
ngiảm = nX – nY = 1 mol = nC3H6 pư => H% = 1 : 2 .100% = 50%
Hòa tan hết 3,0 gam hợp kim của đồng và bạc trong axit nitric loãng, đun nóng thu được 7,34 gam hỗn hợp muối nitrat. Xác định phần của mỗi kim loại trong hợp kim.
Gọi số mol Cu, Ag lần lượt là x và y ⇒ 64x + 108y = 3 (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
Theo pt số mol Cu(NO3)2 và số mol AgNO3 lần lượt cũng là x và y
⇒ 188x + 170y = 7,34 (2)
Từ (1), (2) ⇒ x = 0,03; y = 0,01
%mCu = [0,03.64]/3 . 100% =64%
=> %mAg = 36%
Phân biệt các dung dịch muối sau: FeCl3, FeCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl và NH4Cl.
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Nhỏ dung dịch KOH từ từ cho đến dư vào các mẫu thử:
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa nâu => là dung dich FeCl3.
FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng dần hóa nâu đung dịch FeCl2.
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng => dung dịch MgCl2.
MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
- Mẫu nào không có hiện tượng nào xảy ra => dung dịch NaCl.
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng, tan dần khi dư dung dịch KOH
=> dung dịch AlCl3.
AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl
Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)4]
- Mẫu nào có khí mùi khai bay ra => dung dịch NH4Cl.
KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2O
Cho 0,96 gam bột Cu và dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sau phản ứng hấp thụ hết khí thoát ra vào 0,4 lít dung dịch KOH 0,1M thu được 0,4 lít dung dịch X. Dung dịch X có giá trị pH bao nhiêu (bỏ qua sự điện li của H2O và phản ứng của các muối)?
nNO2 = 2nCu = 0,03 mol
2NO2 (0,03) + 2NaOH (0,03) → NaNO2 + NaNO3 + H2O
⇒ nNaOH còn = 0,04 - 0,03 = 0,01 mol
⇒ [OH-] = 0,01/0,04 = 0,025 M
⇒ pH = 14 + lg 0,025 = 12,4
Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong lượng chất sau:
- 0,1 mol nguyên tử H - 0,15 mol phân tử CO2;
- 10 mol phân tử H2O; - 0,01 mol phân tử H2;
- 0,24 mol phân tử Fe; - 1,44 mol nguyên tử C;
0,1 mol nguyên tử H = 0,1.6.1023 = 0,6.1023 hoặc 0,1N nguyên tử H.
- 0,15 mol phân tử CO2 = 0,15. 6.1023=0,9. 1023 hoặc 0,15N phân tử CO2.
- 10 mol phân tử H2O = 10. 6.1023 = 60. 1023 hoặc 10N phân tử H2O.
- 0,01 mol phân tử H2 = 0,01. 6.1023 = 0,06. 1023 hoặc 0,01N phân tử H2.
- 0,24 mol nguyên tử Fe = 0,24. 6.1023 = 1,44.1023 hoặc 0,24N nguyên tử Fe.
- 1,44 mol nguyên tử C = 1,44. 6.1023 = 8,64.1023 hoặc 1,44N nguyên tử C
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tìm m?
nAla = 0,32 mol; nAla-Ala = 0,2 mol; nAla-Ala-Ala = 0,12mol
⇒ ∑nAla = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3 = 1,08 mol
ntetrapeptit = 1,08/4 = 0,27 mol
⇒ m = 0,27(89.4 - 18.3) = 81,54 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet