Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau đây :
với nồng độ khoảng 0,1 M. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu cách phân biệt trong các bình không có nhãn :
Trong dung dịch, thủy phân tạo ra môi trường kiềm :
3−+OH−
Ba chất còn lại không thủy phân, dung dịch của chúng có môi trường trung tính.
Dùng quỳ tím, ta nhận ra được ( làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh). Ba dung dịch còn lại không làm đổi màu quỳ tím.
Thử phản ứng của ba dung dịch còn lại với dung dịch ta nhận ra dung dịch vì chỉ có dung dịch này tạo ra kết tủa trắng.
Có một hỗn hợp gồm 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2 gam bã rắn. Cho bã rắn đó vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Xác định thành phần phần trăm của các muối trong hỗn hợp.
Các phản ứng phân hủy muối khi nung :
NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2
a
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O.
b
Ca(HCO3)2 → CaO + 2CO2 + H2O
c
Bã rắn thu được sau khi nung gồm Na2CO3 và CaO, chúng tan trong dung dịch HCl dư theo các phương trình hoá học :
(4)
(5)
Theo (4) :
= 0,1 (mol), hay 106.0,1 = 10,6 (g)
Theo (2) :
= 2.0,1 =0,2 (mol), hay 84.0,2 = 16,8 (g) .
Số mol CaO có trong bã rắn : ( = 0,1 (mol).
Theo (3):
= 0,1 (mol), hay 162.0,1 = 16,2 (g) Ca(HCO3)2.
Khối lượng NH4HCO3 có trong hỗn hợp : 48,8 - (16,8 + 16,2) = 15,8 (g).
Thành phần phần trăm của hỗn hợp muối :
Tại sao dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là dung dịch bão hòa.
Vì sao không nên dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo làm bằng nilon, len, tơ tằm ; không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc là (ủi) quá nóng các đồ dùng trên
Nilon, len, tơ tằm đều có các nhóm CO - NH trong phân tử. Vì vậy, các loại tơ này dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm và axit. Do đó, độ bền của quần áo làm bằng các loại tơ này sẽ bị giảm đi khi giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao.
Nilon, len, tơ tằm kém bền với nhiệt nên không được giặt chúng bằng nước quá nóng, không là (ủi) quá nóng.
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Câu A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Câu B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.
Câu C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.
Câu D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.
Câu A. 4,48 lít
Câu B. 2,24 lít
Câu C. 6,72 lít
Câu D. 8,96 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet