Chất X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic hai chức; chất Y (CmHnO2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho a gam hỗn hợp E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Z và 4,928 lít hỗn hợp khí T gồm hai chất hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp (có tỉ khối hơi so với với H2 bằng 383/22). Cô cạn Z, thu được 20,34 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X có trong E là
M ↑ = 34,82 => CH5N (0,16); C2H7N (0,06 mol)
Muối gồm A(COONa)2 (3e mol) và NH2-B-COONa (5e mol)
=> n↑ = 2.3e + 5e = 0,22 => e = 0,02 mol
mmuối = 0,06.(A + 134) + 0,1. (B + 83) = 20,34 => 3A + 5B = 200 => A = 0; B = 40 Muối gồm (COONa)2 (0,06); NH2-C3H4-COONa (0,1)
Kết hợp số mol 2 khí nên ta có:
X: CH3NH3OOC -COONH3C2H5 (0,06)
Y: NH2 - C3H4 - COONH3CH3 (0,1) => %mX = 45,36%
Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một lạo quặng sắt (thành phần chính là Fe2O3). Khi phân tích mẫu quặng này, người ta nhận thấy có 2,8g sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lượng sắt (III) oxit Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là bao nhiêu?
2Fe + 1,5O2 -t0-> Fe2O3
2.56 g 160g
2,8g x g
Khối lượng Fe2O3 ứng với lượng sắt trên là: x = 4g
Câu A. 0,08
Câu B. 0,8
Câu C. 0,05
Câu D. 0,5
Điện phân dung dịch CuSO4 trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là?
Theo định luật Faraday:
m = [AIt]/nF
=> I = [mnF/At].80% = 3,75 A
Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit kim loại đó.
Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy
%mO = 100% - 70% = 30%
⇒ mO = 12y = 160.30% = 48
⇒ y = 3
mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)
a 1 2 3
x 6 (loại, do x/y chưa tối giãn) 3 (loại, do x/y chưa tối giãn) 2
M Loại Loại 56 (Fe)
⇒ M là kim loại Sắt.
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám.
Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
mFe + mS = mFeS
Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
mS = mFeS – mFe = 44 – 28 = 16(g)
Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet