Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 , hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 3m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,424 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 486,45 gam muối khan. Tìm m?
Trong 2m: Số mol e nhận là 2,38 mol
Trong m : Số mol e nhận là 1,19 mol
=> nH 2 = 0,595 mol
BTKL: m + 36,5.(1,19 + 2.nO ) = m+70,295 + 2.0,595 + 18.nO
=> nO=0,51 mol
Trong 3m: Số mol e nhận là 3,57 mol
=> Số mol NH4NO3 = (3,57-3.0,24-8.0,27)/8 = 0,08625 mol
Ta có 486,45=3m-16.0,51.3+62.(3,57+0,51.3.2)+80.0,08625
=> m =30,99 gam.
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26,4 gam Gly-Gly và 22,68 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
nGly = 14/75 = 0,32 mol
nGly-Gly = 26,4 : [75.2 - 18] = 0,2 mol
nGly-Gly-Gly = 22,68 : [75.3 - 18.2] = 0,12 mol
nGly-Gly-Gly-Gly = a mol
⇒4a = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3⇒ a = 0,27
⇒ m = 0,27(75,4 - 18.3) = 66,42 gam
X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val;
Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu
Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin. Tìm m?
Đặt nX = x; nY = y
thủy phân các peptit
X → 2 Gly + 2Ala + 2 Val
Y → 2 Gly + Ala + Glu
nGly = 2x + 2y = 30 / 75 = 0,4
nAla = 2x + y = 28,48 / 89 = 0,32
⇒ x = 0,12 ; y= 0,08
ta có: MX = 2MGly + 2MAla + 2MVVal - 5MH2O = 472
Tương tự có MY = 332
⇒ m = 472.0,12 + 332 . 0,08 = 83,2 g
Câu A. Glucozơ
Câu B. Metyl axetat
Câu C. Triolein
Câu D. Saccarozơ
Mô tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ở ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích.
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).
Dựa vào bảng tính tan của một số hợp chất kim loại kiềm thổ (xem phần tư liệu), hãv xét xem phản ứng nào sau đây xảy ra:
Mg(OH)2 + Ca2+ → Ca(OH)2 + Mg2+.
Ca(OH)2 + Mg2+ → Mg(OH)2 + Ca2+
Phản ứng xảy ra là :
Ca(OH)2 + Mg2+ → Mg(OH)2 + Ca2+
Độ tan của Ca(OH)2 là 16.10-4 mol/100 g H2O còn Mg(OH)2 là 0,2.10-4 mol/100g H2O
⇒ Phản ứng diễn ra do tạo chất Mg(OH)2 là chất ít tan trong nước hơn nhiều so với Ca(OH)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB