Hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong Z là %?
a mol X → a mol H2O ⇒ Số H trung bình trong X = 2
⇒ Y là HCOOH (x mol) và Z là: (COOH)2 (y mol)
nCO2 = nH+ = 1,6a ⇒ x + 2y = 1,6a (1)
x + y = a (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,4a; y = 0,6a
%m HCOOH = [{0,4a.46}/{0,4a.46 + 0,4a.90}].100% = 25%
X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N ; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Công thức của X?
Vì X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl nên suy ra X có dạng RNH2.
Trong X nitơ chiếm 15,05% về khối lượng nên ta có :
(14.100)/(R + 16) = 15,05
=> R = 77
=> R là C6H5
Công thức của X là C6H5–NH2.
Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của dung dịch Y là:
Câu A. 152 gam
Câu B. 146,7 gam
Câu C. 175,2 gam
Câu D. 151,9 gam
Hòa tan hoàn toàn 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của 2 kim loại nhóm IIA vào nước được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X trên ta cho toàn bộ lượng dung dịch X trên tác dụng với dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm, thu được dung dịch Y và 17,22g kết tủa. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y
17,22g kết tủa là AgCl; nAgCl = 0,12 mol
⇒ nCl- = 0,12 mol
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
nCl- = n NO3- = 0,12 mol( bằng số mol điện tích của cation)
mcation kim loại = mmuối clorua – mCl- = 5,94 – 0,12.35,5 = 1,68g
mmuối nitrat (Y) = mkim loại + mNO3- = 1,68 + 0,12.62 = 9,12g
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo X với một lượng vừa đủ NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và 18,36 muối khan. Tìm m?
nC3H5(OH)3 = 0,02mol → nNaOH = 0,06mol
Bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH = mC3H5(OH)3 + mmuối
→ mX = 17,8g
Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Câu A. Xenlulozơ
Câu B. Glucozơ
Câu C. Saccarozơ
Câu D. Amilozơ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet