Câu A. BaSO4
Câu B. BaO và BaSO4
Câu C. BaSO4 và Fe2O3 Đáp án đúng
Câu D. BaSO4, BaO và Fe2O3.
Chọn C. - Cho hỗn hợp X vào nước ta được: BaO + NaHSO4 → BaSO4 + NaOH + H2. - Hỗn hợp rắn gồm BaSO4, FeCO3. Khi nung hỗn hợp rắn trong không khí đến khối lượng không đổi: 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2. Vậy rắn Y thu được là BaSO4 và Fe2O3.
Hai chất điện li mạnh A và B khi tan trong nước phân li ra a mol Mg2+, b mol Na+, c mol SO4- và d mol Cl :
1. Biết a = 0,001 ; b = 0,01 ; c = 0,005 ; vậy d bằng bao nhiêu ?
2. Viết công thức phân tử của A và B
1. Trong dung dịch, điện tích của các cation bằng điện tích của các anion, nên :
2a + b = 2c + d
0,001.2 + 0,01 = 0,005.2 + d
d = 0,002
2. MgCl2 và Na2S04.
Cho 4,15 gam hỗn hợp Fe, Al phản ứng với 200 ml dung dịch CuSO4 0,525M. khuấy kỹ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa (A) gồm hai kim loại nặng 7,84 gam và dung dịch nước lọc B. Để hòa tan kết tủa A cần ít nhất bao nhiêu lit dung dịch HNO3 2M biết phản ứng tạo ra NO.
Phản ứng xảy ra với Al trước, sau đó đến Fe. Theo giả thiết, kim loại sinh ra là Cu (kim loại hóa trị II).
Gọi x là số mol Al, y là số mol Fe phản ứng và z là số mol Fe dư:
Vậy: VHNO3 = 0,36/2 = 0,18(lít)
Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn?
Số mol đường có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 0,5.2+1.3 = 4 mol
Thể tích của dung dịch sau khi trộn là: V = 2+3 = 5 lít
Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn là:
Áp dụng công thức: CM = 0,8M
Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl thu được muối MgCl2 và 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng cho phản ứng?
Số mol H2 là: nH2 = 0,2 mol
Phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
0,4 ← 0,2 (mol)
Khối lượng HCl cần dùng là:
mHCl = nHCl.MHCl = 0,4.36,5 =14,6 gam
Trong hợp chất oxit của kim loại A hóa trị I thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng. Kim loại A là?
Công thức oxit của kim loại A là A2O
Trong hợp chất oxit của kim loại A thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng
Ta có: 16/(2MA + 16).100% = 17,02% → MA = 39 (g/mol)
Vậy A là kim loại kali (K).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB