Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng bao nhiêu?
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
a=0,02
Vậy dung dịch sau phản ứng gồm Fe3+ : 0,1 + 0,02 =0,12 mol
NO3- : 0,6 – (0,3 + 0,02) = 0,28 mol
Cl- = 4a =0,08 mol
Cô cạn thu được chất rắn có: m=0,12.56 + 0,28.62 + 0,08 .35,5 = 26,92g
So sánh thể tích khí oxi thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân hủy hoàn toàn KMnO4. KClO3, H2O2 trong các trường hợp sau:
a) Lấy cùng khối lượng các chất đem phân hủy.
b) Lấy cùng lượng chất đem phân hủy.
a) Nếu lấy cùng khối lượng a gam.
⇒ nKMnO4 = a/158 mol; nKClO3 = a/122,5 mol; nH2O2 = a/34 mol
2KMnO4 -to→ K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ (1)
a/158 → a/316
2KClO3 -to→ 2KCl + 3O2 ↑ (2)
a/122,5 → 3a/245
2H2O2 -to→ 2H2O + O2 ↑ (3)
a/34 → a/68
Theo pt: nO2 (1) = 1/2. nKMnO4 = a/316 mol
nO2 (2) = 3/2. nKClO3 = 3a/245 mol
nO2 (3) = 1/2. nH2O2 = a/68 mol
Ta có : a/316 < 3a/245 < a/68 ⇒ n1 < n2 < n3
Vậy thể tích oxi thu được khi phân hủy KMnO4 < KClO3 < H2O2
b) Nếu lấy cùng số mol là b mol
2KMnO4 -to→ K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ (1)
b → b/2
2KClO3 -to→ 2KCl + O2 ↑ (2)
b → 3b/2
2H2O2 -to→ 2H2O + O2 ↑ (3)
b → b/2
Theo pt: nO2 (1) = 1/2. nKMnO4 = b/2 mol
nO2 (2) = 3/2. nKClO3 = 3b/2 mol
nO2 (3) = 1/2. nH2O2 = b/2 mol
Ta có: n1 = n3 < n2.
Vậy thể tích oxi thu được khi phân hủy KMnO4 bằng khi phân hủy H2O2 và nhỏ hơn KClO3.
Câu A. etyl fomat.
Câu B. n-propyl axetat.
Câu C. metyl axetat.
Câu D. etyl axetat.
Câu A. CuSO4 và FeSO4 hết và Mg dư
Câu B. FeSO4 dư, CuSO4chưa phản ứng, Mg hết.
Câu C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết.
Câu D. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
Nêu những tính chất hóa học đặc trưng của nito và dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa
Tính chất hóa học của N2: N2 thể hiện tính khử và tính oxi hóa
Nito thể hiện tính khử:
N2 + O2 <---tia lửa điện---> 2NO
Nito thể hiện tính oxi hóa
N2 + 3H2 <---t0, p, xt---> 2NH3
Trình bày phương pháp hóa học nhiệt phân các chất lỏng sau : Dung dịch ; dung dịch glixêrol ; dung dịch ; dung dịch
Dùng quỳ tím nhận được axit
Dùng dung dịch trong sẽ nhận ra HCHO. Dùng phân biệt được glixerol (tạo dung dịch màu xanh) và etanol (không hòa tan )
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB