Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là


Đáp án:

Gly – Na + 2NaOH → GlyNa + AlaNa + H2O

0,1 → 0,1→ 0,1

=> m muối = 0,1.(75 +22) + 0,1.(89 + 22)=20,8gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng tráng bạc của glucozơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phản ứng tráng bạc được sử dụng trong công nghiệp sản suất gương, ruột phích. Hóa chất được dùng để thực hiện phản ứng này là:


Đáp án:
  • Câu A. Saccarozơ.

  • Câu B. Andehit axetic.

  • Câu C. Glucozơ.

  • Câu D. Andehit fomic.

Xem đáp án và giải thích
Tính thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)


Đáp án:

Vì lượng HNO3 hao hụt 20% nên hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80%. Gọi x là số kg HNO3 đem phản ứng thì lượng HNO3 phản ứng là x.80% kg.

Phương trình phản ứng :

Theo (1) và giả thiết ta thấy khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng là :

Thể tích dung dịch HNO3 nguyên chất cần dùng là :

Vdd HNO3 67,5% = 105/1,5 = 70 lít

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Glixerol trinitrat là chất nổ đinamit. Đó là một chất lỏng có công thức phân tử C3H5O9N3, rất không bền, bị phân hủy tạo ra CO2, H2O, N2 và O2. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng phân hủy glixerol trinitrat. b) Hãy lính thể tích khí sinh ra khi làm nổ lkg chất nổ này. Biết rằng ở điều kiện phản ứng, 1 mol khí có thể tích là 50 lít.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Glixerol trinitrat là chất nổ đinamit. Đó là một chất lỏng có công thức phân tử C3H5O9N3, rất không bền, bị phân hủy tạo ra CO2, H2O, N2 và O2.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng phân hủy glixerol trinitrat.

b) Hãy lính thể tích khí sinh ra khi làm nổ lkg chất nổ này. Biết rằng ở điều kiện phản ứng, 1 mol khí có thể tích là 50 lít.


Đáp án:

a) Phương trình phản ứng: 4C3H5O9N3 (l)    ---t0--->  12CO2 (k)   +  10H2O (k)  + 6N2 (k) +  O2

b) nglixerol = 1000/227 mol

Thể tích khí sinh ra:

Theo phản ứng: Cứ 4 mol glixerol trinitrat khi nổ tạo ra 29 mol chất khí

Vậy 1kg glixerol trinitrat khi nổ tạo ra số mol chất khí:

⇒ n = (29.1000)/(4.227) = 31,94(mol) ⇒ Vkhí = 31,94 x 50 ≈ 1597 (lít).

 

 

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp khí A chứa hiđro và một anken. Tỉ khối của A đối với hiđro là 6,0. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với hiđro là 8. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp khí A chứa hiđro và một anken. Tỉ khối của A đối với hiđro là 6,0. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với hiđro là 8. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.





Đáp án:

Giả sử trong 1 mol A có x mol CnH2n và (1 - x) mol H2.

MA = 14nx + 2(1 - x) = 2.6 = 12 (g/mol) (1)

Khi đun nóng 1 mol A có mặt chất xúc tác Ni, tất cả anken đã chuyển hết thành ankan (vì B không làm mất màu nước brom).

x mol        x mol          x mol

Số mol khí trong hỗn hợp B là (1 - x)

Khối lượng hỗn hợp B = khối lượng hỗn hợp A = 12 (g). Do đó :

MB=  = 8.2 = 16(g/mol)  x = 0,25.

Thay x = 0,25 vào (1), tìm được n = 3.

Hỗn hợp A : C3H6 25% ; H2 : 75%.

Hỗn hơp B : 0,25. 100%) : 0,75= 33,33%

H2 : 66,67%.

 




Xem đáp án và giải thích
Cho 3,9 gam kim loại K tác dụng với 101,8 gam nước. Tính nồng độ mol và nồng độ % của chất trong dung dịch thu được. Biết khối lượng riêng của dung dịch đó là 1,056 g/ml.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 3,9 gam kim loại K tác dụng với 101,8 gam nước. Tính nồng độ mol và nồng độ % của chất trong dung dịch thu được. Biết khối lượng riêng của dung dịch đó là 1,056 g/ml.


Đáp án:

nK = 3,9/39 = 0,1 mol

Phản ứng: 2K + 2H2O → 2KOH + H2

nH2 = 0,05.2 = 0,1 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

mdd = 3,9 + 101,8 – 0,1 = 105,6 gam

C%KOH = [0,1.56]/105,6 . 100% = 5,3%

Vdd = m/D = 105,6/1,056 = 100 ml = 0,1 lít

CM(KOH) = 0,1/0,1 = 1 M.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…