Viết phương trình hóa học phản ứng trùng ngưng các amino axit sau: a) Axit 7 – aminoheptanoic b) Axit 10- aminođecanoic
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Viết phương trình hóa học phản ứng trùng ngưng các amino axit sau:

a) Axit 7 – aminoheptanoic

b) Axit 10- aminođecanoic


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Xác định công thức hóa học của axit, biết phân tử axit chỉ chứa 1 nguyên tử S và thành phần khối lượng các nguyên tố trong axit như sau: %H = 2,04%; %S = 32,65%, %O = 65,31%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xác định công thức hóa học của axit, biết phân tử axit chỉ chứa 1 nguyên tử S và thành phần khối lượng các nguyên tố trong axit như sau: %H = 2,04%; %S = 32,65%, %O = 65,31%.


Đáp án:

Do phân tử chỉ chứa một nguyên tử S nên:

32 đvC ứng với 32,65%

M1 đvC ứng với 100%

→ M1 = 98 đvC.

Số nguyên tử H bằng: (98.2,04)/100 = 2

Số nguyên tử O bằng: (98.65,31)/(100.16) = 4

Vậy công thức hóa học của axit là H2SO4.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập vận dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các phương trình ion rút gọn sau: a) Cu2+ + Fe -> Fe2+ + Cu ; b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+; c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe Nhận xét đúng là:


Đáp án:
  • Câu A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu

  • Câu B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe

  • Câu C. Tính oxi hóa của: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+

  • Câu D. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+

Xem đáp án và giải thích
Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi? (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi? (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi), vì sao?


Đáp án:

Khi nung đá vôi thì có khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được 0,1 mol NO2 (sản phảm khửduy nhấ tcủa N+5) và còn 2,2 gam Fe không tan. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được 0,1 mol NO2 (sản phảm khửduy nhấ tcủa N+5) và còn 2,2 gam Fe không tan. Giá trị của m là


Đáp án:

Bte: (pư) => nFe (pư) = 0,05 mol

=> mFe = 0,05.56 + 2,2 = 5 gam

Xem đáp án và giải thích
Hãy so sánh phản ứng trùng hợp và phán ứng trùng ngưng (định nghĩa, cấu tạo của monome và phân tử khối của polime so với monome). 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy so sánh phản ứng trùng hợp và phán ứng trùng ngưng (định nghĩa, cấu tạo của monome và phân tử khối của polime so với monome). 


Đáp án:

Sự trùng hợp Sự trùng ngưng

- Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn

- Monome tham gia phản ứng phải có liên kết bội (CH2=CH2; CH2=CH-Cl) hay vòng kém bền

- Phân tử khối của polime bằng tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng

- Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác.

- Monome tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng (CH2OH-CH2OH; H2N-CH2-COOH,...)

- Phân tử khối của polime nhỏ hơn tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

68 Game Bài
Loading…