Cho các hóa chất NaCl (r), MnO2 (r), NaOH (dd), KOH (dd), H2SO4 (dd đặc), Ca(OH)2 (r). Từ các hóa chất đó, có thể điều chế được các chất sau đây hay không? a) Nước Gia-ven. b) Kali clorat. c) Clorua vôi. d) Oxi. e) Lưu huỳnh đioxit. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các hóa chất NaCl (r), MnO2 (r), NaOH (dd), KOH (dd), H2SO4 (dd đặc), Ca(OH)2 (r). Từ các hóa chất đó, có thể điều chế được các chất sau đây hay không?

a) Nước Gia-ven.

b) Kali clorat.

c) Clorua vôi.

d) Oxi.

e) Lưu huỳnh đioxit.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


Đáp án:

a) Nước Gia—ven:

NaCl(r) + H2SO4(dd đặc) -> NaHSO4(dd) + HCl(k)

4HCl(dd) + MnO2(r) -> MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O (1)

Cl2(k) + 2NaOH(dd) -> NaCl + NaClO + H2O .

b) Kali clorat: 3Cl2 + 6KOH dd --1000C--> 5KCl  + KClO3 + 3H2O

c) Clorua vôi: Cl2 (k) + Ca(OH)2    --300C--> CaOCl2  + H2O

d) Oxi: KClO3  --MnO2, t0--> 2KCl + 3O2

e) Lưu huỳnh đioxít: Các hóa chất đã cho không đủ đề điều chế SO2.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Tìm m?


Đáp án:

nC6H7O2(ONO2)3 = 100 mol

3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3

189        →        297 (kg)

H = 90% ⇒ mHNO3 = 29,7. 189/297 : 90% =  21kg

Xem đáp án và giải thích
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Tìm m?


Đáp án:

nAla = 0,32 mol; nAla-Ala = 0,2 mol; nAla-Ala-Ala = 0,12mol

⇒ ∑nAla = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3 = 1,08 mol

ntetrapeptit = 1,08/4 = 0,27 mol

⇒ m = 0,27(89.4 - 18.3) = 81,54 g

Xem đáp án và giải thích
Ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?


Đáp án:
  • Câu A.

    Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

  • Câu B.

    Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

  • Câu C.

    Đốt lá sắt trong khí Cl2.

  • Câu D.

    Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

Xem đáp án và giải thích
phản ứng thế
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

Đáp án:
  • Câu A. 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O

  • Câu B. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2

  • Câu C. 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

  • Câu D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Xem đáp án và giải thích
Sắt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II).

Đáp án:
  • Câu A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo.

  • Câu B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.

  • Câu C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.

  • Câu D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…