Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây
Câu A. Fe2O3 và CuO Đáp án đúng
Câu B. Al2O3 và CuO
Câu C. MgO và Fe2O3
Câu D. CaO và MgO.
Chọn A. - Ở nhiệt độ cao, khí CO, H2 có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. → Các chất thỏa mãn là: Fe2O3 và CuO
Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
So sánh tính chất hoá học của:
a. Anken với ankin
b. Ankan với ankylbenzen
Cho ví dụ minh hoạ
a) So sánh tính chất hóa học anken và ankin:
– Giống nhau:
+ Cộng hiđro ( xúc tác Ni, t0)
CH2=CH2 + H2 -- CH3-CH3
CH≡CH + H2 - CH3-CH3
+ Cộng brom (dung dịch).
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
+ Cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.
+ Làm mất màu dung dịch KMnO4.
3CH≡CH + 4H2O + 8KMnO4 → 3(COOH)2 + 8MnO2↓ + 8KOH
3CH2=CH2 +2KMnO4+ 4H2O → 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2↓ + 2KOH
– Khác nhau:
+ Anken: Không có phản ứng thế bằng ion kim loại.
+ Ankin: Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại.
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag-CH-CH-Ag↓ (vàng) + 2NH4NO3
b) ankan và ankylbenzen
Giống nhau:
+ phản ứng thế với halogen:
CH3-CH2-CH3 + Cl2 -- CH3-CHCl-CH3 + HCl
C6H5CH3 + Cl2 -- C6H5CH2Cl + HCl
Khác nhau:
+ Ankan có phản ứng tách, còn ankyl benzen thì không
C4H10 → C4H8 + H2
+ ankyl benzen có phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa không hoàn toàn với dd KMnO4 còn ankan thì không có.
C6H5CH3 + H2 --C6H11CH3
C6H5CH3 +2KMnO4 -- C6H5COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O
Câu A. 9 este.
Câu B. 7 este.
Câu C. 8 este
Câu D. 10 este
Đốt cháy hoàn toàn 4,10 g chất hữu cơ A người ta thu được 2,65 g Na2C03 ; 1,35 g H20 và 1,68 lít C02 (đktc). Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.
Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.
Khối lượng C trong 1,68 lít C02: ( =0,900(g).
Khối lượng C trong 2,65 g Na2C03: (= 0,300(g).
Khối lượng C trong 4,10 g chất A : 0,900 + 0,300 = 1,20 (g).
Khối lượng Na trong 2,65 g Na2C03: ( = 1,15(g)
Khối lượng H trong 1,35 g H20 : ( = 0,15 (g).
Khối lượng O trong 4,10 g A : 4,10 - 1,20 - 0,15 - 1,15 = 1,60 (g) Chất A có dạng CxHyOzNat
x : y : z: t = = 2 : 3 : 2 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C2H3O2Na.
Cho 15 gam glyxin vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Y chứa 31,14 gam chất tan. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet