Có hỗn hợp bột gồm
Dùng hóa chất là axit 1M và dụng cụ cần thiết, có thể xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp trên không ? Hãy giải thích?
Xác định được và có thể tiến hành như sau :
Bước 1 : Tiến hành thí nghiệm.
Cần hỗn hợp ban đầu, chẳng hạn 10 gam.
Dùng dung dịch tạo thành dung dịch, phản ứng với có khí NO thoát ra sau đó chuyển thành khí màu nâu đỏ. Đo thể tích khí tạo thành và quy về điều kiện tiêu chuẩn V lít.
Bước 2 : Tính toán
Từ kết quả thí nghiệm và phương trình hóa học của với dung dịch axit nitric, tính được số mol suy ra số mol NO và tính khối lượng của theo số mol của khí NO. Từ đó tính được phần trăm khối lượng của CuO và trong hỗn hợp.
Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:
Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO3 và NaCl
Ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO3 và KCl
Dùng dung dịch AgNO3:
tạo kết tủa trắng → NaCl và KCl
NaCl (dd) + AgNO3 (dd) → NaNO3 (dd) + AgCl (r)
KCl (dd) + AgNO3 (dd) → KNO3 (dd) + AgCl (r)
còn lại → NaNO3 và KNO3
Đáp án nào đúng trong các đáp án sau đây?
Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấy
Câu A. trong hạt nhân nguyên tử.
Câu B. bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.
Câu C. bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.
Câu D. cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thị hết X vào 2 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Tìm m?
nBa(OH)2 = 0,1.2 = 0,2 (mol); n↓ = 0,1 (mol)
nBaSO3 = 2nBa(OH)2 - nSO2 ⇒ nSO2 = 2.0,2 – 0,1 = 0,3 (mol)
BTNT S: nSO2 = 2nFeS2 = 0,3 mol
=> nFeS2 = 0,15 mol
⇒ mFeS2 = 0,15.(56 + 32.2) = 18 (g)
Xung quanh các nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói,…cây cối thường ít xanh tươi, nguồn nước bị ô nhiễm. Điều đó giải thích như thế nào ?
iệc gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí là do nguồn chất thải dưới dạng khí thải, nước thải, chất rắn thải…
– Những chất thải này có thể dưới dạng khí độc như: SO2, H2S, CO2, CO, HCl, Cl2…có thể tác dụng trực tiếp hoặc là nguyên nhân gây mưa axit làm hại cho cây.
– Nguồn nước thải có chứa kim loại nặng, các gốc nitrat, clorua, sunfat…sẽ có hại đối với sinh vật sống trong nước và thực vật.
– Những chất thải rắn như xỉ than và một số chất hóa học sẽ làm cho đất bị ô nhiễm, không thuận lợi cho sự phát triển của cây.
Do đó để bảo vệ môi trường các nhà máy cần được xây dựng theo chu trình khép kín, đảm bảo khử được phần lớn chất độc hại trước khi thải ra môi trường.
Câu A. Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là 1,05M.
Câu B. Kim loại M là sắt (Fe).
Câu C. Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50%.
Câu D. Số mol kim loại M là 0,025 mol.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB