Câu A. 37,76 gam.
Câu B. 41,90 gam. Đáp án đúng
Câu C. 43,80 gam.
Câu D. 49,50 gam.
Đáp án B ► Dễ thấy kY = 7 = 3πC=O + 4πC=C Mặt khác, M chứa 4 muối. ⇒ Y là este của Z, T và glixerol ⇒ chia 4πC=C = 2 × 1πC=C + 1 × 2πC=C. Không mất tính tổng quát, giả sử Z chứa 1πC=C và T chứa 2πC=C. ⇒ Y chứa 2 gốc Z và 1 gốc T. Đặt nY = t mol ⇒ nZ = nT = t mol. ► Quy E về C2H3NO, CH2, H2O, CH2=CHCOOH, HC≡CCOOH, C3H8O3. ⇒ nCH2=CHCOOH = 3t mol; nHC≡CCOOH = 2t mol; nC3H8O3 = t mol. ● Đặt nC2H3NO = x; nCH2 = y; nH2O = z ⇒ mE = 57x + 14y + 18z + 448t = 24,64(g). nKOH = x + 5t = 0,35 mol; nO2 = 2,25x + 1,5y + 17,5t = 1,12 mol. nCO2 = 2x + y + 18t = 0,96 mol ⇒ giải hệ cho: x = 0,3 mol; y = 0,18 mol z = 0,03 mol; t = 0,01 mol M gồm C2H4NO2K, CH2=CHCOOK, HC≡CCOOK và CH2. ► a = 0,3 × 113 + 0,01 × 3 × 110 + 0,01 × 2 × 108 + 0,18 × 14 = 41,88(g) ⇒ chọn B.
Tại sao Al khử H2O rất chậm và khó, nhưng lại khử H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh, giải phóng khí H2 ? Kiềm giữ vai trò gì trong phản ứng này ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Al khử H2O rất khó khăn, không thu được khí H2 vì Al phản ứng với nước tạo ra màng bảo vệ là Al(OH)3, nó ngăn không cho Al tiếp xúc với nước. Trong dung dịch kiềm mạnh (NaOH, KOH,...) màng bảo vệ Al(OH)3 sinh ra liền bị phá huỷ, do đó Al khử H2O dễ dàng, giải phóng khí H2.
2Al + 6H2O→ 2Al(OH)3+ 3H2 (1)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2H2O (2)
Hai phản ứng trên xảy ra luân phiên nhau, cho tới khi Al bị oxi hoá hết. Ở đây, kiềm giữ vai trò hoà tan màng bảo vệ Al(OH)3, tạo điều kiện cho Al khử H2O dễ dàng.
Sản xuất vôi được tiến hành qua hai công đoạn chính. Đá vôi ( thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đập thành cục nhỏ tương đối đều nhau. Sau đó đá vôi được xếp vào lò nung nóng thì thu được vôi sống ( chất canxi oxit), và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy cho biết ở công đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lí, công đoạn nào xảy ra hiện tượng hóa học. Giải thích.
Giai đoạn: Đá vôi đập thành cục nhỏ. Hiện tượng vật lí vì đá vôi biến đổi hình dạng.
Giai đoạn 2: Đá vôi nung nóng thu được vôi sống và khí cacbon đioxit là hiện tượng hóa học vì đá vôi đã biến đổi thành chất khác.
Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phản ứng:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 (2)
Từ (1) => nFe = nFe(NO3)3 = nNO = 0,448/22,4 = 0,02(mol)
Từ (2) => nFe = 1/2 nFe(NO3)2 = 0,01(mol)
nFe(NO3)2 = 3/2 nFe(NO3)3 = 0,03(mol)
nFe dư = 0,0375 - 0,02 - 0,01 = 0,0075(mol)
Fe dư nên Cu chưa phản ứng.
=> mFe(NO3)3 = 180. 0,03 = 5,4(gam)
Câu A. 0,336
Câu B. 0,448.
Câu C. 0,560.
Câu D. 0,672.
Từ các sản phẩm hóa dầu (C6H6 và CH2=CH2) có thể tổng hợp được polistiren dùng để sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, có thể dùng thêm các hóa chất vô cơ cần thiết khác.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet