Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
Câu A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.
Câu B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên. Đáp án đúng
Câu C. Không có bọt khí bay lên.
Câu D. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
Khi cho Cu vào thì xuất hiện ăn mòn điện hóa
(2 điện cực khác bản chất là Fe và Cu)
⇒ e chuyển về phía cực (+) là Cu
⇒ Lượng H+ sẽ chuyển sang bên Cu để thực hiện quá trình 2H+ → H2
⇒ có nhiều H2 được tạo ra hơn
Câu A. 38,88
Câu B. 53,23
Câu C. 32,40
Câu D. 25,92
Câu A. tinh bột.
Câu B. xenlulozơ.
Câu C. saccarozơ.
Câu D. glicogen.
Cho 0,96 gam bột Cu và dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sau phản ứng hấp thụ hết khí thoát ra vào 0,4 lít dung dịch KOH 0,1M thu được 0,4 lít dung dịch X. Dung dịch X có giá trị pH bao nhiêu (bỏ qua sự điện li của H2O và phản ứng của các muối)?
nNO2 = 2nCu = 0,03 mol
2NO2 (0,03) + 2NaOH (0,03) → NaNO2 + NaNO3 + H2O
⇒ nNaOH còn = 0,04 - 0,03 = 0,01 mol
⇒ [OH-] = 0,01/0,04 = 0,025 M
⇒ pH = 14 + lg 0,025 = 12,4
Xà phòng hóa 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam muối natri cacbonat, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H2 có số mol bằng nửa số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu của X là
nX = nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,04 => MX = 88 => C4H8O2
Ancol là ROH, số mol trong mỗi phần là 0,02
mRONa = 0,02.(R+39) = 1,39 => R = 29 => X: CH3COOC2H5
Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào không cùng tồn tại trong dung dịch?
Câu A. NaCl và Ba(NO3)2.
Câu B. AlCl3 và CuSO4.
Câu C. Na2CO3 và KOH.
Câu D. NaOH và NaHCO3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet