Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20ºC, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Ta có:
nAl2O3 = 26,52 : 102 = 0,26 mol
→ nAl(NO3)3 = 2nAl2O3 = 0,52 mol
Gọi số mol Al(NO3)3.9H2O tách ra là x mol.
Sau khi tách ra dung dịch có nAl(NO3)3 = 0,52 - x mol
→ m Al(NO3)3 = 213.(0,52 - x) = 110,76 - 213x gam
mdd = 247 – x.(213 + 18.9) = 247 – 375x gam
Ở nhiệt độ này 75,44 gam Al(NO3)3 tan trong 100 gam nước tạo 175, 44 gam dung dịch bão hòa.
75,44/175,44 = (110,76 - 213x)/(247 - 375x)
→ x = 0,0879
→ m = 375x = 32,9639 gam
=>Đáp án D
Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là.
Câu A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2.
Câu B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.
Câu C. Na2CO3 và BaCl2.
Câu D. FeCl2 và AgNO3.
Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được đều chế từ xenlulozo và HNO3. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozo trinitrat (hiệu suất 90%) thì thê tích HNO3 96% (d = 1,52g/ml) cần dùng là :
Câu A. 1,439 lit
Câu B. 15 lit
Câu C. 24,39 lit
Câu D. 14,39 lit
Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư, thu được chất khí B và kết tủa C. Đem nung C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Tính thể tích khí B (đktc) và khối lượng chất rắn D.
2FeCl3 + 3H2O + 3Na2CO3 → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
0,1 0,1 0,15 mol
⇒ Chất khí B là CO2, kết tủa C là Fe(OH)3
⇒ VCO2= 0,15.22,4 = 3,36 lít
2Fe(OH)3 --t0--> Fe2O3 + 3H2O
0,1 0,05
⇒ Chất rắn D là Fe2O3
⇒ mD = 0,05.160 = 8 g
Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu dược 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (có thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là gì?
Gọi công thức phân tử là: CxHyOz
Cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất tỉ lệ thể tích bằng với tỉ lệ số mol
Bảo toàn nguyên tố O: nO (O2) + nO(X)= 2nCO2 + nH2O
⇒ 2.6 + nO(X) = 2. 4 + 5
⇒ nO(X) = 1 mol = nX ⇒ Trong X có 1 nguyên tử oxi
CxHyOz (1) → xCO2 (4) + y/2 H2O (5 mol)
⇒ x = 4 ; y = 10 ⇒ CTPT: C4H10O
Cho V ( lít) dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8g kết tủa. Tìm V?
n↓ = nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol
nAl3+ = 0,75.0,2 = 0,15 ≠ n↓
⇒ TH2: Al3+ dư ; nOH- = 3n↓ = 0,3⇒ nBa(OH)2 = 0,15⇒ V = 0,3
⇒ TH2: OH- dư hòa tan một phần kết tủa
nOH- = 4nAl3+ - n↓ = 0,5 ⇒ nBa(OH)2 = 0,25 ⇒ V = 0,5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet