Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là gì?
Phản ứng xảy ra khi hỗn hợp tác dụng với nước:
Na2O + H2O → 2NaOH
Các phản ứng xảy ra tiếp theo:
NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
NaHCO3+ NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl
Vậy sau phản ứng dung dịch còn lại NaCl
Cho một lượng tristearin (triglixerit của axit stearic với glixerol) vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt đựng một lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp ; đun sôi hỗn hợp đồng thời khuấy đều một thời gian đến khi thu được chất lỏng đồng nhất ; để nguội hỗn hợp và thêm vào một ít muối ăn, khuấy cho tan hết thấy hồn hợp tách thành hai lớp : phía trên là chất rắn màu trẵng, dưới là chất lỏng. Hãy giải thích quá trình thí nghiệm trên bằng phương trình hoá học.
Sản phẩm của phản ứng tan được trong nước nên thu được chất lỏng đồng nhất. Khi để nguội và thêm muối ăn vào hỗn hợp thì muối natri stearat nổi lên trên do nó nhẹ hơn lớp chất lỏng phía dưới. Muối ăn thêm vào nhằm làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và làm giảm độ tan của muối natri stearat.
1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo:
- lượng chất.
- khối lượng chất.
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Fe + S → FeS
2Al + 3S → Al2S3
b) Gọi nFe = x mol, theo PT ⇒ nS (1) = nFe = x mol
Gọi nAl = y mol, theo PT ⇒ nS (2) = 3/2.nAl = 3/2y mol
⇒ nS = x +3/2y = 0,04 mol
mhh = 56x + 27y = 1,1.
Giải hệ phương trình ta có x = 0,01 mol, y= 0,02 mol.
Tỉ lệ % sắt và nhôm trong hỗn hợp theo lượng chất ( theo số mol là):
Tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp theo khối lượng chất:
mAl = 0,02 x 27 = 0,54g
mFe = 0,01 x 56 = 0,56g.
%mAl = 0,54/1,1 . 100% = 49,09%
%mFe = 100% - 49,09% = 50,91%
Câu A. Đồ gốm.
Câu B. Xi măng.
Câu C. Thuỷ tinh thường.
Câu D. Thuỷ tinh hữu cơ.
Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O). Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đụng dung dịch KOH dư, sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 7,2 gam, khối lượng bình (2) tăng 17,6 gam. Thành phần phần trăm khối lượng oxi trong X là %?
mbình (1) tăng = mH2O = 7,2 gam ⇒ mH = 0,8 gam
mbình (2) tăng = mCO2 = 17,6 ⇒ mC = 4,8 gam
⇒ mO = mX – mO – mC = 3,2 gam ⇒ %mO = 36,36%
Dung dịch X chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch Y chứa KHCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch X phản ứng với 0,5 lít dung dịch Y và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong dung dịch thu được giảm m gam (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là
Dung dịch X chứa H2SO4 : 0,1 mol và HCl 0,05 mol; Y chứa KHCO3 : 0,15 mol và BaCl2 : 0,05 mol
Khối lượng dung dịch giảm chính bằng khối lượng chất rắn được hình thành và khí thoát ra
=> BaSO4 (0,05 mol) và CO2 (0,15 mol)
=> m = 18,25 (g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet