Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Tìm V?
Gọi công thức của oxit kim loại là M2On.
Ta có: M2On → M2(SO4)n
O → SO42-
1 mol → mtăng = 96 -16 = 80 gam
x mol → mtăng = 80x = 50 – 20 = 30 gam
→ x = nO/oxit = 30/80 = 0,375 mol
Khi khử oxit bằng CO ta có: nO/oxit = nCO = 0,375 mol
→ VCO = 0,375.22,4 = 8,4 l
Câu A. CH3COOH.
Câu B. C2H5NH3Cl.
Câu C. C2H4
Câu D. C6H5OH (phenol).
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
Câu A. NaCl.
Câu B. FeCl3.
Câu C. H2SO4.
Câu D. Cu(NO3)2.
Ancol etylic là sản phẩm trung gian từ đó sản xuất được cao su nhân tạo, tơ sợi tổng hợp.
Có thể điều chế ancol etylic bằng hai cách sau:
- Cho khí etilen (lấy từ crăckinh dầu mỏ) hợp nước có xúc tác.
- Cho lên men các nguyên liệu chứa tinh bột.
a. Hãy viết các phương trình phản ứng tương ứng với hai phương pháp trên.
b. Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột hoặc thể tích khí crăckinh dầu mỏ chứa 60% khí etilen cần thiết để sản xuất được 2,3 tấn ancol etylic. Biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 25%.
a) Các phương trình hóa học của phản ứng:
C2H4 + H2O → C2H5OH
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
b) Từ tinh bột
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
[2,3.162]/[2.46] 2,3/46
Trong ngũ cốc có 65% tinh bột nên khối lượng ngũ cốc cần lấy để sản xuất ra 2,3 tấn etanol với sự hao hụt 25% (tức là với hiệu suất 75%) là :
[2,3.162.100.100] : [2.46.65.75] = 8,3 tấn
Cứ 1 mol (22,4 lít) → 46 gam = 46.10-6 tấn.
Khi Crackinh dầu mỏ có 60% C2H4 và hiệu suất là 75%
⇒ Thể tích khí cần lấy là: [1120000.100.100] : [60.75] = 2488,9.103 lít = 2488,9 m3.
Câu nào mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?
Câu A. Bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
Câu C. Năng lượng ion hóa của I1 của nguyên tử giảm dần.
Câu D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau:
a. Glucozơ, glixerol, andehit axetic.
b. Glucozơ, saccarozơ, glixerol.
c. Saccarozơ, andehit axetic, hồ tinh bột.
a/
PTHH:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH --t0--> C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O
b/
PTHH:
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --t0--> C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Hai mẫu thử còn lại ta đun nóng với xúc tác H+, sau đó đem sản phẩm cho phản ứng với AgNO3/NH3. Nếu mẫu thử nào có kết tủa trắng là saccarozo.
Saccaroz + H2O --H+,t0--> Glucoz + Fructoz
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --t0--> C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Còn lại là glixerol.
c/
Trích mẫu thử, chọn thuốc thử: I2 và dd AgNO3/NH3
Hiện tượng
Cho I2 vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào dung dịch chuyển sang màu xanh tím là hồ tinh bột.
Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào hai mẫu thử còn lại mẫu thử nào có kết tủa trắng là andehit axetic
PTHH:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet