Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, quan sát thấy hiện tượng gì?
Câu A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh.
Câu B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh. Đáp án đúng
Câu C. Thanh Fe có trắng xám và dung dịch nhạt dần màu xanh.
Câu D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch dần có màu xanh.
Nhờ phản ứng : Fe + CuSO4 (xanh) → FeSO4 + Cu (đỏ). Đáp án B
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng sắt trong dung dịch HNO3 (đặc, dư, đun nóng), thu được NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X, không thấy có kết tủa. Quặng đã hòa tan là
Hemantit chứa Fe2O3 không tạo NO2 nên loại
Xiderit (FeCO3) tạo NO2 và CO2 (loại)
Pirit (FeS2) tạo có kết tủa với BaCl2 (loại)
Để phân biệt tinh bột và xenlulozo ta dùng:
Câu A. phản ứng màu với dung dịch I2
Câu B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
Câu C. phản ứng tráng bạc
Câu D. phản ứng thủy phân
Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử HCl, C2H4, CO2, N2.
- Phân tử HCl: Obian ls chứa electron độc thân của nguyên tử hiđro xen phủ với obitan 3p chứa electron độc thân của nguyên tử clo, tạo thành một liên kết σ.
- Phân tử C2H4: Trong phân tử etilen (C2H4) mỗi nguyên tử cacbon có sự lai hóa sp2. Các obitan lai hóa tạo một liên kết σ giữa hai nguyên tử cacbon và hai liên kết σ với hai nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử cacbon còn một obitan p không tham gia lai hóa sẽ xen phủ bên với nhau tạo liên kết π. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon là liên kết đôi.
- Phân tử CO2: Phân tử CO2 có dạng đường thẳng, nguyên tử cacbon lai hóa sp. Hai obitan lai hóa chứa electrón độc thân của nguyên tử c xen phủ trục với 2 obitan 2p chứa electrón độc thân của 2 nguyên tử oxi, tạo thành 2 liên kết σ. Hai obitan 2p không lai hóa của nguyên tử cacbon có chứa electron độc thân xen phủ bên với 2 obitan 2p chứa electron độc thân còn lại của 2 nguyên tử oxi, tạo nên 2 liên kết π.
- Phân tử N2: Mỗi nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân nằm trên 3 obitan 2p; 2 obitan 2p của hai nguyên tử nitơ xen phủ trục, tạo nên 1 liên kết σ. Các obitan p còn lại xen phủ bên với nhau từng đôi một tạo nến 2 liên kết K. Như vậy, 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng một liên kết σ và 2 liên kết π.
Cho 20 g hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch , cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Nếu amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1: 10: 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của ba amin là
số mol của amin = (31,68-20)/36,5 =0,32 (mol);
Mamin = 20/0,32 = 62,5
=> C2H7N, C3H9N, C4H11N
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:
a. Sục khí xiclopropan vào trong dung dịch brom.
b. Dẫn hỗn hợp xiclopropan, xiclopentan và hidro đi vào trong ống có bột niken, nung nóng.
c. Đun nóng xiclohexan với brom theo tỉ lệ 1:1.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet