Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hóa học của phản ứng polime hóa các monome sau:
a. CH3-CH=CH2.
b. CH2=CCl-CH=CH2.
c. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
d. CH2OH-CH2OH và m-C6H4(COOH)2(axit isophtalic).
e. NH2-[CH2]10COOH.
Các phản ứng a,b,c là các phản ứng trùng hợp; d,e là các phản ứng trùng ngưng
a. nCH3-CH=CH2 --t0,xt--> (-CH(CH3)-CH2-)n
b. nCH2=CCl-CH=CH2 --t0,xt--> (-CH2-CCl=CH-CH2-)n
c. nCH2=C(CH3)-CH=CH2 --t0,xt--> (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n
d. nCH2OH-CH2 OH + m-HOOC-C6H4-COOH --t0,xt--> (-O-CH2-CH2-O-OC-C6H4-CO-)n
e. nNH2-[CH2]10-COOH --t0,xt--> (-NH-[CH2]10-CO-)n
Xác định các chất C biết A, B, C, D… là các chất vô cơ hoặc hữu cơ thỏa mãn:
A B + C; B + H2O → D; E + F → A; 2D E + F + 2H2O; nE Cao su Buna.
Câu A. C2H5OH
Câu B. CH3CHO
Câu C. C2H6
Câu D. C6H6
Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy.
a) Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng.
mC = (1000.95)/100 = 950g => nC = 79,17 mol
C + O2 --> CO2
79,17 ? ?
=> nO2 = (79,17.1)/1 = 79,17 mol
a) VO2 = nO2.22,4 = 79,17.22,4 = 1773,4(l)
b) nCO2 = nO2 = 79,17(mol) → VCO2 = VO2 = 1773,4(l)
Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Khi cho 8,70 gam hidroxit của R tác dụng với HCl dư thu được 14,25 gam muối. Phân tử khối của R là gì?
⇒ R + 34 = 58 ⇒ R = 24 (Mg)
Tại sao trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa chứ không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế khí clo?
Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm rất cao.
Câu A. 35,50
Câu B. 34,36
Câu C. 49,09
Câu D. 38,72
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet