Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1) trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khi có áp suất giảm 9% so với ban đầu(trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là %?
nH2 = 4 mol; nN2 = 1 mol ⇒ hỗn hợp khí có áp suất giảm 9%
⇒ Số mol sau phản ứng = 91%. 5 = 4,55 mol
3H2 (3x) + N2 (x) → 2NH3 (2x) do H2 : N2 = 4 : 1 ⇒ Hiệu suất tính theo N2
n hỗn hợp sau pư = nH2 dư + nN2 dư + nNH3 = 4 - 3x + 1 – x + 2x = 5 - 2x = 4,55
⇒ x = 0,225 ⇒ H% = 22,5%
Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau: (1) Dung dịch NaHCO3. (2) Dung dịch Ca(HCO3)2. (3) Dung dịch MgCl2. (4) Dung dịch Na2SO4. (5) Dung dịch Al2(SO4)3. (6) Dung dịch FeCl3. (7) Dung dịch ZnCl2. (8) Dung dịch NH4HCO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
Câu A. 6
Câu B. 5
Câu C. 8
Câu D. 7
Phản ứng giữa HNO3 và FeO tạo ra khí NO. tổng các hệ số trong phản ứng oxi hóa – khử này bằng?
Câu A. 22
Câu B. 20
Câu C. 18
Câu D. 32
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X chỉ chứa nhóm chức este ta thu được 4.48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của este X?
Gọi CTPT Este:CnH2nO2 (n≥2)
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố C: 0,2 = 0,1.n =>n = 2
=>Este: C2H4O2
Câu A. 15,6
Câu B. 19,5
Câu C. 27,3
Câu D. 16,9
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Tìm kim loại M?
Ta có nNO = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol.
3M + 4HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2H2O.
nM = 0,6 / n.
MM = 32n.
=> n = 2 => M = Cu.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet