Hoà tan gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm N2O và N2 có tỉ lệ số mol hai khí là 1: 1. Tính tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của phương trình
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Tổng hệ số của phương trình là: 8 + 30 + 8 + 3 + 9 = 58.
Cho phản ứng hóa học có dạng: A + B → C.
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi:
a. Nồng độ A tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ B.
b. Nồng độ B tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ A.
c. Nồng độ của cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
d. Nồng độ của chất này tăng lên 2 lần, nồng độ của chất kia giảm đi 2 lần.
e. Tăng áp suất lên 2 lần đối với hỗn hợp phản ứng, coi đây là phản ứng của các chất khí
Ta có: v = k.[A].[B]
a, Khi [A] tăng 2 lần thì : va = k.[2A].[B] = 2k.[A].[B] = 2v
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
b, Khi [B] tăng lên 2 lần thì : vb = k.[2B].[A] = 2k.[A].[B] = 2v
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
c, Khi [A] và [B] đều tăng 2 lần: vc = k.[2A].[2B] = 4k.[A].[B] = av
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần.
d, Nồng độ của chất này tằng 2 lần, nồng độ của chất kia giảm 2 lần, do đó tốc độ phản ứng không thay đổi.
e, Khi tăng áp suất 2 lần (tương ứng với việc giảm thể tích 2 lần) nghĩa là tăng nồng độ của mỗi phản ứng lên 2 lần, do đó tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào 200ml dung dịch nước vôi trong, nồng độ 0,75M. Sau phản ứng thu được 7,5 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Tìm m?
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)
nCaCO3 = 7,5 : 100 = 0,075 mol
nCa(OH)2 (1) = nCa(OH)2 bđ - nCa(OH)2 (2) = 0,2.0,75 – 0,075 = 0,075 mol
nCO2 = nCO2 (1) + nCO2 (2) = 0,075 + 0,075.2 = 0,225 mol
C6H12O6 → 2CO2
nglucozo thực tế = 0,5.0,225:90% = 0,125 mol
⇒ mglucozo t.t = 0,125.180 = 22,5g
Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?
Câu A. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử các bon trong phân tử tăng
Câu B. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen
Câu C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc
Câu D. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước
Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau đây :
với nồng độ khoảng 0,1 M. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu cách phân biệt trong các bình không có nhãn :
Trong dung dịch, thủy phân tạo ra môi trường kiềm :
3−+OH−
Ba chất còn lại không thủy phân, dung dịch của chúng có môi trường trung tính.
Dùng quỳ tím, ta nhận ra được ( làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh). Ba dung dịch còn lại không làm đổi màu quỳ tím.
Thử phản ứng của ba dung dịch còn lại với dung dịch ta nhận ra dung dịch vì chỉ có dung dịch này tạo ra kết tủa trắng.
Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là bao nhiêu?
Ta có: [H+] = 10-14/1,5.10-5 = 6,6.10-10M < 10-7M ⇒ Môi trường kiềm
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB