Hòa tan 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO2 (đktc) và 2,24 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít NO2 (đktc) và 2,24 lít SO2 (đktc). Tính khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu 


Đáp án:

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu

56a + 64b = 14,8   (1)

- Quá trình nhường electron:

Fe - 3e → Fe

a    3a

Cu - 2e → Cu

b    2b

⇒ ∑ne nhường = (3a + 2b) mol

- Quá trinh nhận electron:

N+5 + 1e → N+4 (NO2)

         0,45    0,45

S+6 + 2e → S+4

         0,2    0,1

⇒ ∑ne nhận = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron:

3a + 2b = 0,65 → a = 0,15 và b = 0,1 → mFe = 8,4 g

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp A ở thể lỏng chứa hexan và một amin đơn chức. Làm bay hơi 11,6 g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 g oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. Trộn 4,64 g A với m gam O2 (lấy dư) rồi đốt cháy. Sau phản ứng thu được 6,48 g nước và 7,616 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và O2 còn dư. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch NaOH (có dư) thì thể tích còn lại là 1,344 lít (các thể tích ở đktc). a)   Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên và phần trăm về khối lượng của amin trong hỗn hợp A. b)  Tính m.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A ở thể lỏng chứa hexan và một amin đơn chức. Làm bay hơi 11,6 g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 g oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. Trộn 4,64 g A với m gam O2 (lấy dư) rồi đốt cháy. Sau phản ứng thu được 6,48 g nước và 7,616 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và O2 còn dư. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch NaOH (có dư) thì thể tích còn lại là 1,344 lít (các thể tích ở đktc).

a)   Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên và phần trăm về khối lượng của amin trong hỗn hợp A.

b)  Tính m.





Đáp án:

a) Số mol hai chất trong 11,6g A=

Số mol hai chất trong 4,64g A= (

2C6H14 + 19O2 → 12CO2 + 14H2O

CxHyOz + (x+y4) O2 → x CO2 +y2 H2O + 12N2

Số mol H2O= 

Số mol CO2+ N2+ O2 còn dư=

Số mol N2+ O2 còn dư=→số mol CO2= 0,34-0,06=0,28mol

→m C= 0,28.12= 3,36g

→m N trong 4,64 g A= 4,64-3,36-0,72=0,56g

Số mol CxHyN= 

→ n C6H14= 0,06- 0,04= 0,02mol

Khi đốt 0,02 mol C6H14 sinh ra 0,12 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Vậy khi đốt 0,04 mol CxHyN số mol CO2 sinh ra là 0,28-0,12=0,16 mol

Số mol H2O là: 0,36 - 0,14= 0,22 mol

Vậy 

Công thức phân tử là C4H11N.

Các công thức cấu tạo :

CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - NH2 butylamin

CH3- CH(CH3)-CH2-NH2 isobutylamin

        CH3

         I

CH3-C-NH2 tert-butylamin

         I

         CH3

CH3-CH2-CH(CH3)-NH2  sec-butylamin

CH3 - CH2 - CH2 - NH - CH3 metylpropylamin

CH3 – CH(CH3) - NH - CH3 metylisopropylamin

CH3 - CH2 - NH - CH2 - CH3 đietylamin

CH3 – N(CH3) -CH2 -CH3 etylđimetylamin

%

b) Khối lượng O trong 0,36 mol H2O là : 0,36.16 = 5,76 (g)

Khối lượng O trong 0,28 mol CO2 là : 0,28.32 = 8,96 (g)

Số mol O2 còn dư : 

Khối lượng O2 còn dư : 0,04.32 = 1,28 (g)

Khối lượng O2 ban đầu : m = 5,76 + 8,96 + 1,28 = 16 (g)






Xem đáp án và giải thích
Để sản xuất xà phòng người ta đun nóng axit béo với dung dịch NaOH, Tính Khối lượng glixerol thu được trong quá trình xà phòng hóa 2,225 kg tristearin có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn)?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để sản xuất xà phòng người ta đun nóng axit béo với dung dịch NaOH, Tính Khối lượng glixerol thu được trong quá trình xà phòng hóa 2,225 kg tristearin có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn)?


Đáp án:

Tristearin: (C17H35COO)3C3H5

mglixerol = 92.nglixerol = 92.ntristearin = 92. (2,225/890). 0,8 = 0,184 kg.

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp kim loại kiểm thổ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al2O3 (3a mol) vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H2 và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là:

Đáp án:
  • Câu A. 8,16 gam

  • Câu B. 4,08 gam

  • Câu C. 6,24 gam

  • Câu D. 3,12 gam

Xem đáp án và giải thích
Trình bày cách đơn giản để thu được naphtalen tinh khiết từ hỗn hợp naphtalen có lẫn tạp chất không tan trong nước và không bay hơi.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày cách đơn giản để thu được naphtalen tinh khiết từ hỗn hợp naphtalen có lẫn tạp chất không tan trong nước và không bay hơi.


Đáp án:

Úp miệng phễu có gắn giấy đục lỗ trên hỗn hợp naphtalen và tạp chất, đun nóng (lắp dụng cụ như hình 7.3/Sách giáo khoa Hóa 11 cơ bản trang 157), naphtalen thăng hoa tạo các tinh thể hình kim bám trên mặt giấy, ta thu được naphtalen tinh khiết.

Xem đáp án và giải thích
So sánh tính chất oxi hóa của các đơn chất F2,Cl2, Br2, I2 và tính khử của những hợp chất HF, HCl, HBr, HI. Dẫn ra những phương trình hóa học để minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

So sánh tính chất oxi hóa của các đơn chất F2,Cl2, Br2, I2 và tính khử của những hợp chất HF, HCl, HBr, HI. Dẫn ra những phương trình hóa học để minh họa.


Đáp án:

Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2.

- Flo là phi kim mạnh nhất, oxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin. Clo, Br và Iot tác dụng được với một số kim loại.

- Phản ứng với hiđro.

- Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi muối của chúng:

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2

Tính khử của axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI.

- Chỉ có thể oxi hóa F- bằng dòng điện. Còn ion Cl-, Br-, I- đều có thể bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.

- HF hoàn toàn không thể hiện tính khử, HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, còn HBr và nhất là HI có tính khử mạnh. Axit sunfuric đặc bị HBr khử đến SO2 và bị HI khử đến H2S:

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…