Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro H2 và chất đồng (II) oxit CuO tạo ra kim loại đồng và nước:
Hãy chỉ ra:
a) Mỗi phản ứng xảy ra với bao nhiêu phân tử của mỗi chất phản ứng, tạo ra bao nhiêu phân tủ ư nước và nguyên tử đồng?
b) Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời, trg phân tử nào được tạo ra?
a) Mỗi phản ứng xảy ra với 1 phân tử H2 và 1 phân tử CuO, tạo ra 1 phân tử H2O và 1 nguyên tử Cu.
b) Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử H2 và trong phân tử CuO bị tách rời, liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nước tạo ra.
Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Tìm kim loại trong muối
Khí thoát ra ở anot chính là Clo với số mol bằng: nClo = 0,02 (mol)
Tại catot: Mn+ + ne → M
Theo định luật bảo toàn khối lượng mM = mmuối – mClo = 2,22 – 0,02.71 = 0,8 (gam)
Tại anot: 2Cl- → Cl2 + 2e
Theo định luật bảo toàn e ta có nM = 0,4/n ⇒ M = 20.n ⇒ n = 2 và M là Ca.
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch sau : NaOH, Na2SO4, H2SO4, HCl. Hãy nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
- Dùng quỳ tím nhận biết được dung dịch NaOH (quỳ tím chuyển sang xanh), dung dịch Na2SO4 (không đổi màu quỳ tím) và nhóm 2 axit (quỳ tím chuyển sang đỏ).
- Dùng hợp chất của bari, như BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 để phân biệt HCl với H2SO4 nhờ có phản ứng tạo kết tủa trắng.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu A. 2,8g
Câu B. 1120g
Câu C. 11,20g
Câu D. 2,52g
Có bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200g dung dịch bão hòa NaNO3 ở 50oC, nếu dung dịch này được làm lạnh đến 20oC?
Biết SNaNO3(50ºC) = 114(g); SNaNO3(20ºC) = 88(g)
Ở 50ºC, 100g H2O hòa tan được 114g NaNO3
⇒ mdd = 100 + 114 = 214(g)
Nghĩa là trong 214g dung dịch có 114g NaNO3 được hòa tan
Vậy 200 g dung dịch có khối lượng chất tan: mNaNO3 = (200.114)/214 = 106,54g
* Khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 20ºC
Gọi x là khối lượng của NaNO3 tách ra khỏi dung dịch.
⇒ mNaNO3 còn lại trong dung dịch = 106,54 – x (1)
mdd NaNO3 = (200 - x) (g)
Theo đề bài: Ở 20ºC, 100g H2O hòa tan được 88g NaNO3
⇒ Khối lượng dung dịch ở 20ºC là: 100 + 88 = 188(g)
Nghĩa là trong 188g dung dịch có 88g NaNO3 được hòa tan
Trong (200 – x) g dung dịch có khối lượng NaNO3 hòa tan là:
mNaNO3 = ((200-x)88)/188 g (2)
Từ (1), (2) => 106,54 – x = ((200-x)88)/188
Giải phương trình ta có: x ≈ 24,3 g
Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tìm Y?
nên có 2 trường hợp có thể xảy ra (do phản ứng xảy ra hoàn toàn):
+ TH1: Nếu ankin dư, H2 hết thì ankin phải có khối lượng mol nhỏ hơn 33,5 và ankan tương ứng phải có khối lượng mol lớn hơn 33,5.
Khi đó không có ankin nào thỏa mãn
+ TH2: Nếu ankin hết và H2 dư thì hỗn hợp Z gồm H2 và ankan CnH2n+2. Chọn 1 mol hỗn hợp X ban đầu
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = mZ = 6,7.2 = 13,4 ⇒ nZ = 0,4
⇒nH2 pư = 0,6
⇒ naankan = 0,5nH2 pư = 0,3
⇒ Z chứa 0,1 mol H2 nên 0,1.2+0,3(14n+2) = 13,4
Tìm được n = 3 khi đó ankin cần tìm là C3H4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet