Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy.
a) Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng.
mC = (1000.95)/100 = 950g => nC = 79,17 mol
C + O2 --> CO2
79,17 ? ?
=> nO2 = (79,17.1)/1 = 79,17 mol
a) VO2 = nO2.22,4 = 79,17.22,4 = 1773,4(l)
b) nCO2 = nO2 = 79,17(mol) → VCO2 = VO2 = 1773,4(l)
Câu A. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu B. CH2=CH-CN.
Câu C. CH2=CH-Cl.
Câu D. H2N-(CH2)6-COOH.
Cho m(g) Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m (g) chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở (dktc). Tìm m?
Sau phản ứng Fe dư nên chỉ tạo muồi Fe(NO3)2.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3 )3 → 3Fe(NO3 )2
Áp dụng sự bảo toàn khối lượng (số mol) N ta có:
nN(trong HNO3) = nN trong Fe(NO3)2 + nN trong NO,NO2
Hay: 1,28 = 2. nFe(NO3)2 + 0,38
nFe(NO3)2 = 0,5 mol = nFe phản ứng
Vậy: mFe = 0,5.56 = m - 0,75m ⇒ m = 112 (g)
Cho 20,6 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 27,9 gam muối. Mặt khác, cho 20,6 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 25 gam muối. Xác định công thức của aminoaxit?
nHCl = nNH2= ( mmuối – mX)/ 36,5 = 0,2 mol
+) nNaOH = nCOOH = ( mmuối – mX)/ (23 – 1) = 0,2 mol
=> Số nhóm COOH bằng số nhóm NH2 trong X
Dựa trên 4 đáp án => X có 1 nhóm NH2 ; 1 nhóm COOH
=> nX = 0,2 mol = nHCl = nNaOH
=> MX = 103 gam ( H2N–C3H6–COOH)
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Phản ứng giữa axit R(COOH)m và ancol R'(OH)n tạo ra :
Câu A. (RCOO)m.nR’
Câu B. R(COOR')m.n
Câu C. Rn(COO)m.nR’m
Câu D. Rm(COO)m.nR’n
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB