Hãy dùng phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau:
a. Rửa lọ đựng anilin
b. Khử mùi tanh của cá trước khi nấu. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều chất là trimetylamin) và một số tạp chất khác
a. Để rửa lọ đựng anilin trước tiên ta tráng lọ bằng dung dịch axit (ví dụ HCl) rồi rửa lại bằng nước khi đó anilin biến thành muối tan (C6H5NH3Cl) và sẽ bị rửa trôi theo nước.
b. Để khử mùi tanh của cá do các amin gây ra cần xử lí bằng dung dịch có tính axit không độc như giấm ăn rồi rửa lại với nước sạch
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 78%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 350 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thêm được 100 gam kết tủa. Tính khối lượng tinh bột đã sử dụng?
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
C6H12O6 → 2 C2H5OH + 2CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
Dựa vào các phản ứng trên: nCO2 sinhra = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 7,5 (mol).
⇒ mtinh bột đã lên men = m = (7,5/2). 162. (100% / 78%) = 779 (gam)
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp heo thứ tự lực bazo giảm dần là:
Câu A. (4), (1), (5), (2), (3)
Câu B. (3), (1), (5), (2), (4)
Câu C. (4), (2), (3), (1), (5)
Câu D. (4), (2), (5), (1), (3)
Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra:
Câu A. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau.
Câu B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ống nghiệm thứ hai.
Câu C. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.
Câu D. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).
Cho các kim loại được ghi bằng các chữ cái: A, B, C, D tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi trong bảng dưới đây:
Kim loại | Tác dụng của dung dịch HCl |
A | Giải phóng hidro chậm |
B | Giải phóng hidro nhanh, dung dịch nóng dần |
C | Không có hiện tượng gì xảy ra |
D | Giải phóng hidro rất nhanh, dung dịch nóng lên |
Em hãy sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần.
Kim loại cho tác dụng với HCl không có hiện tượng gì xảy ra Kim loại không tác dụng với HCl → C là kim loại yếu đứng sau Hidro.
Kim loại càng mạnh (càng hoạt động hóa học) khi tác dụng với HCl phản ứng xảy ra càng mãnh liệt, rõ ràng. (Khí thoát ra nhiều, dung dịch nóng lên).
→ Thứ tự kim loại hoạt động hóa học giảm dần là: D, B, A, C.
Đun nóng 20 gam một hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hòa tan hỗn hợp rắn A vào dung dịch HCl thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Thành phần phần trăm khối lượng Fe trong X là?
Fe + S to → FeS
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S; Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nFe(bđ) = nFeS + nFe(dư) = nH2S + nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
%mFe = 0,3.56/20.100% = 84%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet