Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây: a) 4 nguyên tử C của buta-1,3-dien cùng nằm trên một đường thẳng. [] b) 4 nguyên tử C của buta -1,3-đien cùng nằm trên một mặt phẳng. [] c) 4 nguyên tử của 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien nằm trên một mặt phẳng. [] d) 6 nguyên tử H của buta-1,3-đien không cùng nằm trên một mặt phẳng với 4 nguyên tử C. [] e) 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien xen phủ với nhau tạo ra obitan π chung.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây:

a) 4 nguyên tử C của buta-1,3-dien cùng nằm trên một đường thẳng. []

b) 4 nguyên tử C của buta -1,3-đien cùng nằm trên một mặt phẳng. []

c) 4 nguyên tử của 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien nằm trên một mặt phẳng. []

d) 6 nguyên tử H của buta-1,3-đien không cùng nằm trên một mặt phẳng với 4 nguyên tử C. []

e) 4 obitan p của 4 nguyên tử C ở buta-1,3-đien xen phủ với nhau tạo ra obitan π chung. []


Đáp án:

a) S

b) Đ

c) Đ

d) S

e) Đ

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là bao nhiêu gam?


Đáp án:

Bảo toàn e:

Fe+2 (0,6) → Fe+3 + 1e (0,6 mol)

Cr+6 (0,2) + 3e (0,6 mol) → Cr+3

⇒ nK2Cr2O7 = 1/2. nCr+6 = 0,1 ⇒ mK2Cr2O7 = 0,1. 294 = 29,4g

Xem đáp án và giải thích
Tổng số nguyên tử
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Biết rằng X, Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là

Đáp án:
  • Câu A. 19.

  • Câu B. 20

  • Câu C. 22

  • Câu D. 21

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình điện li của những chất sau: a. Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0.10 M; HNO3 0,020 M; KOH 0,010 M. Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch. b. Các chất điện li yếu HClO; HNO2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình điện li của những chất sau:

a. Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0.10 M; HNO3 0,020 M; KOH 0,010 M. Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch.

b. Các chất điện li yếu HClO; HNO2.


Đáp án:

a. Các chất điện li mạnh

b. Các chất điện li yếu HClO; HNO2

HClO ⇌ H+ + ClO-

HNO2 ⇌ H+ + NO2-

Xem đáp án và giải thích
Vì sao trong sơ đồ mối liên hệ giữa hidrocacbon và dẫn xuất chứa oxi, ankan lại được đặt ở trung tâm ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao trong sơ đồ mối liên hệ giữa hidrocacbon và dẫn xuất chứa oxi, ankan lại được đặt ở trung tâm ?


Đáp án:

Ankan được đặt ở trung tâm của sơ đồ do ankan là nguyên liệu chính để tổng hợp ra các hidrocacbon khác và dẫn xuất có oxi của chúng.

Xem đáp án và giải thích
Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C: ls22s22p2), phân lớp 2p lại biểu diễn như sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tại sao trong sơ đồ phân bố electron của nguyên tử cacbon (C: ls22s22p2), phân lớp 2p lại biểu diễn như sau:

 


Đáp án:

Theo quy tắc Hun thì sự phân bố electron vào các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa nên trong phân lớp 2p của cacbon phải biểu diễn như trên.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…