Hấp thụ hết 1,792 lít (đktc) khí CO2 vào 1 lít dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X . Cho X vào dung dịch BaCl2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Tìm a?
nCO2 = 0,08 mol; nNa2CO3 = nCO32- = nBaCO3 = 0,04 < nCO2
⇒ Trong X có HCO3-
Bảo toàn C ⇒ nNaHCO3 = nHCO3- = 0,08 – 0,04 = 0,04
Bảo toàn Na: nNaOH = 2nNa2CO3 + nNaHCO3 = 0,12 mol ⇒ a = 0,12
Vì sao thêm muối quá sớm thì đậu không nhừ ?
Các bà nội trợ thường nhắc nhở: Khi nấu đậu chớ cho muối quá sớm. Điều này có thể giải thích một cách khoa học như sau: Trong đậu nành khô, nước rất ít. Do đó có thể coi nó như một dun dịch đặc và lớp vỏ là một màng bán thấm. Khi nấu, nước bên ngoài sẽ thẩm thấu vào trong đậu làm cho đậu nành nở to ra, sau một thời gian các tế bào trong hạt đậu bị phá vở làm cho đậu mềm. Nếu khi nấu đậu ta cho muối quá sớm thì nước ở bên ngoài có thể không đi vào trong đậu, thậm chí nước trong đậu sẽ thẩm thấu ra ngoài do nồng độ muối trong nước muối bên ngoài lớn hơn nhiều so với nồng độ muối trong đậu nếu cho muối quá nhiều. Thông thường khi nấu cháo đậu xanh, cháo đậu đỏ không nên thêm đường quá sớm hoặc nấu thịt bò, thịt lợn không nên cho muối quá sớm vì cũng sẽ khó nấu nhừ.
Cho 13 gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng là
nZn = 0,2 mol. Dung dịch sau phản ứng: Zn2+ = 0,2 mol; NO3- = 0,5 mol => Cu2+ = 0,05 mol
Chất rắn gồm Ag = 0,1 mol, Cu = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol => mchất rắn = 20,4 gam
Cho phản ứng thuận nghịch sau ở nhiệt độ cao:
3Fe + 4H2 O → Fe2 O4 + 4H2 ↑
Cân bằng phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nào khi.
a) Tăng nồng độ của H2
b) Giảm nồng độ của H2O
Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nồng độ H2
Cân bằng cũng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nồng độ H2O
Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3+ H2O
nAg = 2nglucozo = (2.18)/180 = 0,2 (mol)
⇒ mAg = 0,2. 108 = 21,6g
Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Xác định kim loại M?
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
M + Cl2 → MCl2 (2)
nMnO2 = 0,08 (mol)
Từ (1) và (2)
nMnO2= nCl2= nMCl2 = 0,08 (mol)
MMCl2= 7,6/0,08 = 95
=>MM= 95 - 71 = 24
Vậy M là Mg
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet