Câu A. 58,8.
Câu B. 64,4.
Câu C. 193,2.
Câu D. 176,4. Đáp án đúng
Đáp án D Ta có phản ứng: (C15H31COO)3C3H5 + 3KOH → 3C15H31COOK + C3H5(OH)3. Ta có nTripanmitin = 161,2 ÷ 806 = 0,2 mol ⇒ nC15H31COOK = 0,6 mol. ⇒ mC15H31COOK = 0,6×176,4 gam ⇒ Chọn D. Hoặc tăng giảm khối lượng ta có: mMuối = 161,2 + 0,2×(39×3 – 12×3 – 5) = 176,4 gam
Trình bày cách phân loại acid.
Dựa vào cấu tạo axit chia làm 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF,...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3,...
Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian màu chuyển thành màu gì?
Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì môi trường trở lại trung tính, vì đun nóng CO2 bay đi.
Sau khi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu HNO3 tác dụng với Cu, thường có những chất thải nào? Nêu biện pháp xử lí những chất thải này trong phòng thí nghiệm.
Sau thí nghiệm Cu tác dụng với HNO3 thường thu được khí NO hoặc NO2, muối Cu(NO3)2 và HNO3 còn dư. Để xử lý chúng: trước khi làm thí nghiệm cân chuẩn bị dung dịch kiềm hoặc nước vôi và bông tâm dung dịch kiềm (nút ống nghiệm bằng bông này để hấp thụ khí sinh ra hoặc cho khí sinh ra vào dung dịch kiềm)
2NO + O2 → 2NO2
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
Phần dung dịch trong ống nghiệm cần xử lý bằng nước vôi hoặc dung dịch kiềm
Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2 ↓
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
Thực hiện sự điện phân dung dịch CuSO4 với một điện cực bằng graphit và một điện cực bằng đồng.
Thí nghiệm 1: Người ta nối điện cực graphit với cực dương và điện cực đồng nối với cực âm của nguồn điện.
Thí nghiệm 2: Đảo lại, người ta nối điện cực graphit với cực âm và điện cực đồng rồi với cực dương của nguồn điện.
1) Hãy mô tả hiện tượng quan sát được và cho biết phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực trong các thí nghiệm trên.
2) Hãy so sánh độ pH của dung dịch trong hai thí nghiệm trên.
3) Hãy so sánh nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch sau hai thí nghiệm
1. TN1:
Catot Cu (-) <--- CuSO4 dd --> Anot graphit (+)
Cu2+, H2O SO42-, H2O
Cu2+ + 2e --> Cu 2H2O --> O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân: 2Cu2+ + 2H2O ---đpdd---> 2Cu + 4H+ + O2
Hiện tượng : Kim loại đồng bám vào catot bằng đồng
- Có khí thoát ra ở anot bằng graphit
- Màu xanh của dung dịch nhạt dần
Thí nghiệm 2 :
Catot graphit (-) <--- CuSO4 dd --> Anot Cu (+)
Cu2+, H2O SO42-, H2O
Cu2+dd + 2e --> Cu catot Cu anot ---> Cu2+ dd + 2e
Phương trình điện phân:
Cu2+dd + Cuanot → Cucatot + Cu2+dd
Hiện tượng :
- Kim loại đồng bám vào catot bằng graphit
- Anot bằng đồng tan ra
- Màu xanh của dung dịch không đổi
2. Nồng độ H+ ở thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2 ⇒ pHTN1 < pHTN2
3. Nồng độ Cu2+ ở thí nghiệm 1 giảm , ở thí nghiệm 2 không đổi .
Câu A. NH4HCO3.
Câu B. (NH4)2CO3.
Câu C. (NH4)2SO3.
Câu D. NH4HSO3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet