Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3 Đáp án đúng
Câu D. 4
a. Kẽm (Zn) vào dd đồng sunfat (CuSO4) Đồng clorua đang ở màu xanh lam -> nhạt màu -> xuất hiên chất rắn (kết tủa màu đỏ bám vào thanh kẽm Zn+CuSO4---->ZnSO4+Cu b. Đồng (Cu) vào dd bạc nitrat (AgNO3) Cu tan dần trong dd bac nitra, dd từ khônt màu dần dần chuyển sang màu xanh lam và thấy có kết tủa chất rắn màu xám bám vào thanh đồng. Cu+2AgNO3--------> Cu(NO3)2+2Ag c. Kẽm (Zn) vào dd magiê clorua (MgCl2) -> Không có hiên tượng do Zn hoạt động yếu hơn Mg d. Nhôm (Al) vào dd đồng sunfat (CuSO4)dd đồng sunfat từ màu xanh tan dần mất màu tao thành dd trong suốt đồng thời thấy kết tủa màu đỏ bám vào thanh nhôm. 2Al+3CuSO4---->Al2(SO4)3+3Cu
Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra trong cặp để đi đến kết luận là Zn bị ăn món, Fe được bảo vệ.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kếtluận là Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kết luận là Fe bị ăn mòn, Ni không bị ăn mòn.
Cho các nhận định sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6 (5) Methionin là thuốc bổ thận. Số nhận định đúng là:
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 3
Câu D. 4
Theo thuyết Bron – stêt, ion nào dưới đây là bazơ?
Câu A. Cu2+
Câu B. Fe3+
Câu C. BrO-
Câu D. Ag+
Hãy nêu ví dụ về phản ứng tạo ra muối từ:
a) hai đơn chất.
b) hai hợp chất.
c) một đơn chất và một hợp chất.
Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay không? Giải thích.
Phản ứng tạo muối.
a) Từ hai đơn chất: Fe + S → FeS ; 2Na + Cl2 → 2NaCl
b) Từ hai hợp chất: HCl + KOH → KCl + H2O ; K2O + CO2 → K2CO3
c) Từ một đơn chất và một hợp chất: Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 +3H2O
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Ở phản ứng a) và c) là phản ứng oxi hóa khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Ở phản ứng b) không phải phản ứng oxi hóa khử vì không có sự thay đổi số oxi hóa.
Câu A. CH2=CH2.
Câu B. CH2=CH-CN.
Câu C. CH3-CH=CH2.
Câu D. C6H5OH và HCHO.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet