Câu A. 10,56
Câu B. 7,20
Câu C. 8,88 Đáp án đúng
Câu D. 6,66
Gọi công thức của X là CnH(2n+2−2k)O2 (k < 2) CnH(2n+2-2k)O2 + [(3n-1-k)/2]O2 -> nCO2 + (n+1-k)H2O => nO2/nCO2 = 1,5 - [1+K]/2n = 7/6 => [1+k]/2n = 1/3 Trong X có nhóm COOH có 1 liên kết π rồi nên ta chỉ thay k=1 hoặc 2 k=1 suy ra n=3 ( nhận ) k=2 suy ra n=4,5 (loại) Do đó CTPT là C3H6O2 , CT este duy nhất là CH3COOCH3 CH3COOCH3 + KOH → CH3COOK + CH3OH Gọi số mol KOH phản ứng là x mol nCH3COOK = nCH3OH = nKOH pư = x mol nKOH = 0,14; nKOH dư = 0,14 − x m(cô cạn) = (0,14− x). 56 + 98x = 12,88 → x = 0,12. Vậy khối lượng este là: 0,12.74=8,88g
Câu A. anilin.
Câu B. iso propyl amin.
Câu C. butyl amin.
Câu D. trimetyl amin.
Hỗn hợp A gồm các chất rắn : .
Để xác định thành phần định lượng của hỗn hợp trên, người ta thực hiện các thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí B.
Thí nghiệm 2: Cho 11,8 g A tác dụng với lượng dư dung dịch đun nóng nhẹ thì thu được 3,36 lít khí C.
a) Hãy viết các phương trình hóa học. Xác định B và C.
b) Tính khối lượng các chất hỗn hợp A.
Biết các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Khí B là
Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 1, ta tính được số mol là 0,05 mol và khối lượng là 5 g. Suy ra số gam NaOH và KOH là 6,8 g.
Dựa vào số liệu thực nghiệm ở thí nghiệm 2, đặt x là số mol NaOH, y là số mol KOH. Lập hệ phương trình theo x, y ta tính được :
-Số mol NaOH là 0,1 mol, khối lượng NaOH là 4 g.
-Số mol KOH là 0,05 mol, khối lượng là 2,8 g
Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với:
a) Oxit trong không khí.
b) Hơi nước trong không khí.
c) Cacbon đioxit và oxi trong không khí.
d) Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí.
e) Cacbon đioxit trong không khí.
Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
Câu e đúng.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
NaOH có tác dụng với HCl nhưng không giải phóng khí. Để khí bay ra làm đục nước vôi thì NaOH tác dụng với CO2 trong không khí cho Na2CO3 nên khi cho chất này tác dụng với HCl mới cho khí (CO2) làm đục nước vôi trong.
Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được:
Câu A. Ethanol
Câu B. Etilen
Câu C. Axetilen
Câu D. Etan
Hoà tan 2,68 g hỗn hợp axetanđehit và glucozơ vào nước. Cho dung dịch thu được vào 35,87 ml dung dịch 34% AgNO3 trong amoniac (khối lượng riêng 1,4 g/ml) và đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc bỏ kết tủa rồi trung hoà nước lọc bằng axit nitric, sau đó thêm vào nước lọc đó lượng vừa đủ dung dịch kali clorua, khi đó xuất hiện 5,74 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp han đầu.
nAgNO3 = (
n AgCl= 0,04mol
Gọi số mol của axetandehit, glucozơ lần lượt là x, y
→ mhh= 44x + 180y= 2,68 (1)
AgNO3 dư có phản ứng với KCl tạo kết tủa:
AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3
→ n AgNO3 pư = 0,1- 0,04= 0,06 mol
→ 2x + 2y = 0,06 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x= 0,02 ; y=0,01
%m CH3CHO= (
% m C6H12O6= 100- 32,84= 67,16%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet