Câu A. C6H10O4.
Câu B. C6H10O2.
Câu C. C6H8O2.
Câu D. C6H8O4. Đáp án đúng
Hướng dẫn giải: X + NaOH → (COONa)2 + CH3CHO + C2H5OH. → Công thức cấu tạo của X là C2H5OOC–COOCH=CH2 → Công thức phân tử là C6H8O4. → Đáp án D.
0,01 mol este X ( chỉ chứa chức este) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 1M tạo sản phẩm chỉ có 1 rượu và một muối có số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hóa 1,29g este X cần vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M và thu được 1,665g muối. Tìm công thức Este X
nNaOH = 0,2 mol = 2nx
⇒X là este hai chức; nrượu = nmuối
⇒X là este của rượu hai chức và axit 2 chức
⇒X có dạng R(COO)2R’
nKOH = 0,015
R(COO)2R’ + 2KOH → R(COOK)2 + R’(OH)2
0,0075 ← 0,015 → 0,0075 (mol)
MR(COOK)2 = 1,665: 0,0075 = 222
⇒ R = 56 ( - C4H8 - )
M X = 1,29: 0,0075 = 172 ⇒ R’ = 28 ( -C2H4-)
X là: C4H8(COO)2C2H4
Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
nFe = 0,4 mol
nH2SO4 = 0,25 mol
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
1 1
0,4 0,25
So sánh tỉ lệ: 0,4/1 > 0,25/1
⇒ Fe dư
Theo PT nFe (pư) = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol
mFe dư = 0,15. 56 = 8,4g.
Do khối lượng Fe dư nên tính thể tích khí H2 theo số mol H2SO4.
nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol
Vkhí = 0,25 . 22,4 = 5,6l.
Hấp thụ hết x lít khí CO2 (đktc) vào đung dịch hỗn hợp X gồm 0.4 mol KOH, 0,3 mol NaOH và 0,4 mol K2CO3 thu được dung dich Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là?
Trong dung dịch X: nOH-=0,7 mol; nCO32-=0,4 mol
Khi sục CO2 vào dung dịch X có các phản ứng:
OH- + CO2 --> HCO3-
0,7 0,7
CO32- + CO2 + H2O --> 2HCO3-
(0,4 - 0,2) 0,2
nCO2 = 0,7 + 0,2 = 0,9 mol.
Vậy x = V = 0,9.22,4 = 20,16 lít
Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55 g. Tính nồng độ dung dịch NaOH ban đầu.
Ta có nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol); nAl2O3 = 2,55 / 102 = 0,025 (mol)
Khi cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH. Các phản ứng có thể xảy ra:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
TH1: NaOH thiếu => chỉ xảy ra phản ứng (1)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
2Al(OH)3 --t0--> Al2O3 + 3H2O
0,05 0,025
=> CM (NaOH) = 0,15 / 0,2 = 0,75 (M).
TH2: NaOH dư một phần, xảy ra cả hai phản ứng (1) và (2)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
0,1 0,3 0,1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
0,05 0,05
2Al(OH)3 --t0--> Al2O3 + 3H2O
0,05 0,025
=> nNaOH = 0,3 + 0,05 = 0,35 (mol); CM (NaOH) = 0,35 / 0,2 = 1,75 (M).
Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
Fe + 2Fe(NO3 3 → 3Fe(NO3)2 (2)
Từ (1) ⇒ nFe = nFe(NO3 )3 = nNO = 0,448/22,4 = 0,02(mol)
Từ (2) ⇒ nFe = 1/2 nFe(NO3)2 = 0,01(mol)
nFe(NO3)2 = 3/2 nFe(NO3)3 = 0,03(mol)
nFedu = 0,0375 - 0,02 - 0,01 = 0,0075(mol)
Fe dư nên Cu chưa phản ứng.
⇒ mFe(NO3)3 = 180*0,03 = 5,4(gam)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet