Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là gì?


Đáp án:

Thiếc là kim loại có nhiều hóa trị nên phải gọi tên kèm hóa trị.

SnO2 : Thiếc (IV) oxit.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập xác định phản ứng mà C thể hiện tính khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4. (c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng


Đáp án:
  • Câu A. a

  • Câu B. b

  • Câu C. c

  • Câu D. d

Xem đáp án và giải thích
Ứng dụng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Một lượng Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng Ag ban đầu, có thể ngâm lượng Ag trên vào dung dịch gì?

Đáp án:
  • Câu A. HNO3

  • Câu B. Fe(NO3)3

  • Câu C. AgNO3

  • Câu D. HCl

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp Z gồm hai axit cacbocylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chưa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp Z gồm hai axit cacbocylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chưa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là gì?


Đáp án:

1 mol Z → 1 mol muối tăng 22g

nZ = (11,5 - 8,2)/22 = 0,15

Z tác dụng được với AgNO3/NH3 ⇒ trong Z có HCOOH

nHCOOH = 1/2 nAg = 0,1 ⇒ nY = 0,05; mY = 8,2 – 0,1.46 = 3,6g

MY = 72 ⇒ Y là C2H3COOH

⇒ %mY = 43,9%

Xem đáp án và giải thích
Vì sao đối với phân đoạn sôi < 180oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất cao, còn với phân đoạn sôi > 350oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất thấp?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao đối với phân đoạn sôi < 180oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất cao, còn với phân đoạn sôi > 350oC cần phải chưng cất tiếp dưới áp suất thấp?


Đáp án:

- Đối với phân đoạn sôi < 180oC số nguyên tử C từ 1 - 4 là chủ yếu, tồn tại chủ yếu ở dạng khí dễ bay hơi nên phải chưng cất dưới áp suất cao mới tách được C1 - C2; C3 - C4.

- Đối với phân đoạn sôi > 350oC thành phần chủ yếu là cặn mazut có nhiệt độ sôi cao nên cần phải chưng cất dưới áp suất thấp.

Xem đáp án và giải thích
Nhận biết
- Trắc nghiệm
Câu hỏi: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: Mg(NO3)2, NaNO3 , Fe(NO3)3 có thể dùng dung dịch:

Đáp án:
  • Câu A. HCl

  • Câu B. Qùy tím

  • Câu C. NaOH

  • Câu D. BaCl2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…