Có thể điều chế thuốc diệt nấm dung dịch 5% CuSO4 theo sơ đồ sau: CuS → CuO → CuSO4 Lượng dung dịch CuSO4 5% thu được từ 1 tấn nguyên liệu chứa 75% CuS là bao nhiêu. Biết H = 80%
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể điều chế thuốc diệt nấm dung dịch 5% CuSO4 theo sơ đồ sau:

CuS → CuO → CuSO4

Lượng dung dịch CuSO4 5% thu được từ 1 tấn nguyên liệu chứa 75% CuS là bao nhiêu. Biết H = 80%


Đáp án:

mCuSO4 = (1.75%.160)/96 = 1,25 tấn

mdd CuSO4 thực tế thu được là: (1,25.80.100)/(5.100)= 20 tấn

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?


Đáp án:
  • Câu A.

    Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

  • Câu B.

    Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

  • Câu C.

    Đốt lá sắt trong khí Cl2.

  • Câu D.

    Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

Xem đáp án và giải thích
Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó đã chứng tỏ trong không khí đã có khí nào ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau:  Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó đã chứng tỏ trong không khí đã có khí nào ?


Đáp án:

Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau:  Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó đã chứng tỏ trong không khí đã có khí H2S.

Kết tủa đen chứng tỏ trong không khí chứa H2S.

Xem đáp án và giải thích
Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO(đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO(đktc). Tìm M?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố K(Z = 19); Ca (Z = 20) có đặc điểm gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố K(Z = 19); Ca (Z = 20) có đặc điểm gì?


Đáp án:

- Cấu hình electron của K(Z = 19): ls22s22p63s23p64s1.

- Cấu hình electron cửa Ca(Z = 20): ls22s22p63s23p64s2.

Nhận xét: Cấu hình e của nguyên tử 2 nguyên tố đó đều có 4 lớp e

Sự phân bố electron trên các obitan nguyên tử của các nguyên tố K(Z = 19) và Ca(Z = 20) có đặc điểm là đều bỏ qua phân lớp 3d, các electron thứ 19, 20 điền vào phân lớp 4s.

 

Xem đáp án và giải thích
Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức thì nCO2 = nH2O đã phản ứng. Tên gọi của este.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức thì nCO2 = nH2O đã phản ứng. Tên gọi của este.


Đáp án:

Gọi Công thức phân tử của este no, đơn chức là CnH2nO2

CnH2nO2 + (3n - 2)/2O2 → nCO2 + nH2O

Theo đề bài ta có: (3n - 2)/2 = n => n = 2

=> Công thức phân tử của este no đơn chức là C2H4O2

=> Công thức cấu tạo là : HCOOCH3: metyl fomiat

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…