Đốt cháy 1mol sắt trong oxi thu được 1mol sắt oxit. Tìm công thức của oxit sắt này
1mol Fe → 1 mol oxit sắt
Suy ra trong oxit chỉ có chứa 1 nguyên tử Fe.
Vậy công thức của oxit đó là: FeO.
Câu A.
A
Câu B.
B
Câu C.
C
Câu D.
D
Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam ankan X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là gì?
Đặt CTPT X là CnH2n+2
2,9n/(14n+2) = 4,48/22,4 ⇒ n = 4
⇒ CTPT: C4H10
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây:
Có dung dịch chứa đồng thời các cation Ni2+ Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch
- Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch thấy có hỗn hợp kết tủa trắng xanh. Lọc lấy kết tủa chia 3 phần bằng nhau:
+ Phần 1 để trong không khí thấy kết tủa dần chuyển sang màu đỏ nâu ⇒ trong hỗn hợp kết tủa có Fe(OH)2 và dung dịch có Fe2+
Fe2+ + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2NH4+
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
+ Nhỏ vào phần 2 dung dịch NH3 cho tới dư, thấy có một phần kết tủa màu xanh tan ra và tạo dung dịch có màu xanh ⇒ có Ni2+
Ni2+ + 2NH3 + 2H2O → Ni(OH)2↓ xanh + 2NH4+
Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6]2+màu xanh + 2OH-
+ Nhỏ vào phần 3 dung dịch NaOH, phần kết tủa màu trắng tan ra tạo dung dịch không màu ⇒ kết tủa tan ra là Al(OH)3 và trong dung dịch ban đầu có Al3+
Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-
Trong các khí sau: CH4 , H2, Cl2, O2.
a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một?
b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?
a) Các chất khí tác dụng với nhau từng đôi một CH4 và O2, H2 và O2; H2 và Cl2; CH4 và Cl2:
CH4 + 2O2 --t0-->CO2 + 2H2O
2H2 + O2 --t0--> 2H2O
H2 + Cl2 --t0-->2HCl
CH4 + Cl2 --t0--> CH3Cl + HCl
b) Hai khí trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ: CH4 và O2; H2 và O2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet