Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ?
Câu A. C17H35COONa Đáp án đúng
Câu B. C17H33COONa
Câu C. C15H31COONa
Câu D. C17H31COONa
- Phản ứng: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH ---(to)---> 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3; Tristearin Natri sterat (X) Glixerol ;
Cho ancol A tác dụng với axit B thu được este X. Làm bay hơi 8,8 g este X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 g khí oxi ( đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B và X. Viết tên của X biết từ A có thể chuyển hoá thành B chỉ bằng một phản ứng hoá học.
Hãy cho biết những ứng dụng của khí oxi và ozon.
Ứng dụng của oxi:
- Oxi có vai trò quyết định với sự sống của con người và động vật.
- Oxi cần trong công nghiệp hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại ...
Ứng dụng của ozon :
- Trong thương mại, người ta dùng ozon để tẩy trắng các loại tình bột, dầu ăn và nhiểu chất khác.
- Trong đời sống, người ta dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi. Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng.
Trình bày tính chất hóa học của muối
∴ Tác dụng với kim loại mạnh hơn kim loại trong muối.
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
∴ Tác dụng với phi kim mạnh hơn phi kim trong muối.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
∴ Tác dụng với muối tạo muối mới.
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
∴ Tác dụng với bazơ tan tạo muối mới và bazơ mới.
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
∴ Tác dụng với axit tạo muối mới và axit mới.
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O
Thí nghiệm 3. Phân biệt một số loại phân bón hóa học
- Dụng cụ: 3 Ống nghiệm.
- Hóa chất: amoni sunfat, kali clorua và supephotphat kép.
- Tiến hành thí nghiệm: Như sgk.
- Hiện tượng: Các mẫu phân đều tan và tạo dung dịch không màu.
+ Phân đạm amoni sunfat: Ống nghiệm có khí thoát ra mùi khai chứa dd (NH4)2SO4.
2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
+ Phân kali clorua và phân supephotphat kép:
Ở ống nghiệm có ↓trắng => dd KCl
Ống nghiệm không có ↓ => dd Ca(H2PO4)2
AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Câu A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
Câu B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ.
Câu C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB