Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) 1,5 mol nguyên tử Al.
b) 0,5 mol phân tử tử H2.
c) 0,25 mol phân tử NaCl.
d) 0,05 mol phân tử H2O.
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).
Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 có chứa 58,14g chất tan thu được 23,4g kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất của V
Số mol Al3+ = 0,34 mol.
Số mol Al(OH)3 = 0,3 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.
+TH1: Al3+ dư → Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3. 0,3 = 0,9 mol.
→ V(dd NaOH) = 2,25 lít = Vmin
+TH2: Al3+ hết → tạo
Al(OH)3: 0,3 mol và [Al(OH)4]-: 0,34 – 0,3 = 0,04 mol
→ Số mol OH- = 3 . 0,3 + 4 . 0,04 = 1,06 mol
→ V(dd NaOH) = 2,65 lít = Vmax.
Vì sao nước chảy đá mòn?
Trong cuộc sống, chắc ai cũng biết hay gặp nhiều và tận mắt nhìn thấy hiện tượng “Nước chảy đá mòn” đó cũng là câu tục ngữ từ thời ông cha ta đã có từ xa xưa. Nhưng theo phương diện khoa học nói chung và hóa học nói riêng thì bản chất của hiện tượng này là: Thành phần cấu tạo nên đá chủ yếu là CaCO3 (Canxi cacbonat), mà trong không khí lại có khí CO2, chính vì vậy mà nước đã hòa tan CO2 để tạo thành axit H2CO3 (Axit cacbonic). Chính vì lí do đó mà có phản ứng hóa học xảy ra sau:
CaCO3 + H2O + CO2 <=> Ca(HCO3)2
Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21 g nitơ. Tính áp suất của khí trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25°C
Cần áp dụng phương trình trạng thái khí pV = nRT, trong đó p là áp suất của khí trong bình kín (atm) ; V là thể tích của khí (lít), n là số mol khí trong thể tích V ; T là nhiệt độ tuyệt đối (K) với T = t(°C) + 273 ; R là hằng số lý tưởng, với trị số
R = (P.V) : T = (1.22,4) : 273 = 0,082
Số mol khí N2 : = 0,75 (mol).
Áp suất của khí N2 : p = ( = ( = 1,83 (atm).
Các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
Câu A. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
Câu C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
Câu D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước dư thu được hỗn hợp X gồm 3 khí (trong đó có 2 khí có cùng số mol). Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa.
Phần 2: cho qua Ni (đun nóng) thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là
nX trong mỗi phần = 0,2 mol
nC2H2 = nC2Ag2 = 0,1 mol => Hai khí còn lại có số mol bằng nhau
Mỗi phần X gồm C2H2 (0,1), CH4 (0,05) và H2 (0,05)
Đốt Y cũng giống đốt X nên
nCO2 = 0,1.2 + 0,05.1 = 0,25 mol
nH2O = 0,1.1 + 0,05.2 + 0,05.1 = 0,25
Bảo toàn O 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO2 = 0,375 mol => V = 8,4 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet