Câu A. 3
Câu B. 4 Đáp án đúng
Câu C. 5
Câu D. 6
Chọn đáp án B Số dung dịch tạo kết tủa là: NaHCO3; CuSO4; (NH4)2CO3; AgNO3 Chú ý khi cho Ba vào dung dịch thì có: 2H2O + Ba → H2 + Ba(OH)2 (1) với NaHCO3: OH- + HCO3- → CO3(2-) + H2O Ba2+ + CO3(2-) → BaCO3 ↓ (2) với CuSO4 cho hai kết tủa là BaSO4 và Cu(OH)2 (3) Với (NH4)2CO3 cho kết tủa BaCO3 (4) với AgNO3 cho Ag2O chú ý: Ag+ + OH- → AgOH →(không bền) Ag2O
Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau đây:
a) Ankin là phần còn lại sau khi lấy đi q nguyên tử H từ phân tử ankan. []
b) Ankin là hidrocacbon còn lại sau khi lấy đi 1 nguyên tử H từ phân tử ankan. []
c) Ankin là hidrocacbon không no có 1 liên kết ba C≡C. []
d) Ankin là hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba C≡C. []
e) Ankin là hợp chất có công thức chung R1-C≡C-R2 với R1,R2 là H hoặc nhóm ankin. []
a) S
b) S
c) S
d) Đ
e) Đ
Khi crackinh hoàn toàn có một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là gì?
MY = 12.2 = 24
BTKL: mX = mY → nX.MX = nY.MY → nX.MX = (3nX).MY
→ MX = 3MY = 3.24 = 72 (C5H12)
Điền Đ (đúng) hoặc S ( sai) vào ô vuông bên cạnh các câu sau :
a) Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
b) Anđehit là hợp chất lưỡng tính.
c) Khi tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, anđehit chuyển thành ancol bậc I.
d) Axit axetic tác dụng được với dung dịch bazơ, oxit bazơ, muối cacbonat và kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
e) Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II thu được xeton.
f) Trong công nghiệp, axeton được tổng hợp từ cumen.
a) Đ
b) S
c) Đ
d) Đ
e) Đ
f) Đ
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
CuO + H2 --t0--> Cu + H2O (1)
Vì chất rắn X tác dụng với HNO3 tạo ra khí NO =>X phải có CuO và Cu dư
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (3)
Ta có: nNO = 0,2 mol.
Theo (2): nCu = 3/2nNO= 0,3; nHNO3= 8/3nNO= 0,8 (mol).
Theo (3): nCuO= 1/2nHNO3= 1/2(1−0,8) = 0,1
=> nCuO ban đầu= nCuO + nCu dư = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
Hiệu suất của quá trình khử CuO là : H = 0,3/0,4.100 = 75%.
Câu A. Polisaccarit.
Câu B. Poli(vinyl clorua).
Câu C. Poli(etylen terephatalat).
Câu D. Nilon-6,6.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet