Một đoạn tơ nilon – 6,6 có khối lượng 7,5g thì số mắt xích trong đoạn tơ đó là?
Tơ nilon-6,6: [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n
→ Số mắt xích: n = (7,5/226).6,023.1023
→ n = 1,99.1022
Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
b. Khí metan (CH4) cháy tào thành khí cacbonic và hơi nước.
c. Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axetic loãng dùng làm giấm ăn.
d. Cho vôi sống (CaO) vào nước được canxi hiđroxit (Ca(OH)2).
Các hiện tượng vật lý là a, c do không có sự tạo thành chất mới.
Các hiện tượng hóa học là b, d do chất biến đổi tạo thành chất khác.
Hỗn hợp A gồm hiđro và hơi benzen. Tỉ khối của A so với metan là 0,6. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì chỉ xảy ra phản ứng làm cho một phần benzen chuyển thành xiclohexan. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối hơi so với metan là 0,75. Tính xem bao nhiêu phần trăm benzen đã chuyển thành xiclohexan.
Giả sử trong 1 mol hỗn hợp A có X mol C6H6 và (1 - x) mol H2.
MA = 78x + 2(1 - x) = 0,6.16 = 9,6 (g/mol)
x = 0,1
Vậy, trong 1 mol A có 0,1 mol C6H6 và 0,9 mol H2.
Nếu cho 1 mol A qua chất xúc tác Ni, có n mol C6H6 phản ứng :
C6H6 + 3H2 C6H12
n mol 3n mol n mol
Số mol khí còn lại là (1 - 3n) nhưng khối lượng hỗn hợp khí vẫn là 9,6 (g). Vì vậy, khối lượng trung bình của 1 mol khí sau phản ứng :
Tỉ lệ C6H6 tham gia phản ứng : (100%) : ( = 67%.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu A. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
Câu B. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
Câu C. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
Câu D. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.
Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2 , sau phản ứng thu được b gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch X (không chứa ion Fe2+). Cô cạn dung dịch X thu được 57,4 gam muối khan. Giá trị của a gam là
Giải
Đặt: nCuO = x mol; nFe3O4 = 2x mol
BTNT: nCu(NO3)2 = x mol
nFe(NO3)3 = 6x mol
BTKL cho dd X: 188x + 6x.242 = 57,4 => x = 0,035 mol
Hoà tan 0,1 mol phèn nhôm - amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước được dung dịch X. Cho đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X (đun nóng) thì thu được kết tủa Y và khí Z. Xác định khối lượng kết tủa Y và thể tích (đktc) khí Z.
- Dung dịch Ba(OH)2 dư nên Al(OH)3 sinh ra rồi tan hết.
- Phèn amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O: 0,1 mol
⟹ nSO42- = 0,4 mol và nNH4+ = 0,2 mol
Kết tủa Y : Ba2+ + SO42-→ BaS04 ↓
→m↓ = mBaSO4= 0,4.233 = 93,2 (g)
Khí Z : NH4 + + OH- → NH3↑+H2O
⟹ VNH3= 0,2.22,4 = 4,48 (lít).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet