Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
Câu A. Hợp chất hữu cơ nào cũng có 3 tên. Tên thông thường, tên gốc – chức và tên thay thế.
Câu B. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên gốc – chức.
Câu C. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên hệ thống. Đáp án đúng
Câu D. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên thay thế.
Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên hệ thống.
Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH)2.PbCO3, lâu ngày thường bị xám đen. Để phục hồi những bức tranh đó người ta phun lên bức tranh nước oxi già H2O2, bức tranh sẽ trắng trở lại. Viết phương trình hoá học của phản ứng để giải thích việc làm trên.
Pb(OH)2.PbCO3 lâu ngày tác dụng dần với khí H2S cò trong không khí tạo ra PbS màu đen :
Pb(OH)2 + H2S →PbS↓+ 2H2O
Phun dung dịch H2O2 sẽ làm cho PbS chuyển thành PbSO4 màu trắng :
PbS + 4H2O2 → PbSO4↓ + 4H2O.
Công thức đơn giản nhất của một hi đrocacbon là CnH2n-1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của chất nào?
Công thức đơn giản nhất của một hi đrocacbon là CnH2n-1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của ankan.
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
Câu A. electron và proton
Câu B. proton và nơtron
Câu C. nơtron và electron
Câu D. electron, proton và nơtron.
Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag. Tính phần trăm theo khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu
Sơ đồ phản ứng
CH2OH – [CHOH]4 – CHO (0,01) → 2Ag (0,02)
Vậy:
%mglucozo = [(0,01×180)/3,51] x 100% = 51,28%
%msaccarozo = 100% - 51,28% = 48,72%
Cho sơ đồ chuyển hoá: C3H6 -- (dd Br2) ® X -- (NaOH) ® Y -- (CuO,to) ® Z -- (O2,xt) ®T -- (CH3OH, to, xt) ® E (este đa chức) (este đa chức) Tên gọi của Y là:
Câu A. propan-1,3-điol
Câu B. glixerol
Câu C. propan-1,2-điol
Câu D. propan-2-ol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet