Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
Câu A. dd H2SO4 loãng
Câu B. dd NaCl
Câu C. dd NaOH
Câu D. dd NH3 Đáp án đúng
Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch NH3.
Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta dùng thuốc thử nào sau đây?
Câu A. Dung dịch HCl.
Câu B. Dung dịch NaOH.
Câu C. Natri.
Câu D. Quỳ tím.
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau : CuO, BaCl2, Na2CO3. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được cả ba chất trên. Giải thích và viết phương trình hoá học.
Chọn thuốc thử là dung dịch H2SO4.
- Chất rắn tan trong dung dịch H2SO4 tạo thành dung dịch màu xanh lam là CuO.
CuO + H2SO4 → CuSO4 màu xanh + H2O
- Chất rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo nhiều bọt khí là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑
- Chất rắn tan trong dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Tính số mol phân tử H2SO4 có trong dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4?
MH2SO4 = 2.1+32+16.4= 98 g/mol
Số mol H2SO4 là: nH2SO4 =0,2 mol
Phân biệt các khái niệm
a. Peptit và protein
b. Protein đơn giản và protein phức tạp
a. Peptit là những hợp chất chứa các gốc α-amin axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit –CO-NH-
Protein là những polipeptit cao phân tử
b. Protein đơn giản: được tạo thành chỉ từ các α-amino axit
Protein phức tạp: tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet