Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a) Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2.
b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.
d) 2FeCl2 +Cl2 → 2FeCl3.
Tại sao khi nông nghiệp phát triển thì các vi khuẩn, nấm, giun tròn sống trong đất, nước… giảm đi rất nhiều nhiều nơi không còn nữa ?
Một số phân bón có thể tiêu diệt các loại sinh vật có hại này. Ví dụ trước khi trồng khoai tây một tuần người ta đưa vào đất một lượng urê (1,5 kg/m2) thì các mầm bệnh bị tiêu diệt hoàn toàn. Hiện tượng dễ thấy là không còn đỉa trong nước ở nhiều nơi như ngày trước nữa.
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nowtron, electron là 115 và số khối là 80. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của X là gì?
Số electron trong nguyên tử X là 35
Cấu hình electron trong nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5 . Vậy X có 4 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là bao nhiêu?
Các chất là FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:
Câu A. 0,23 lít
Câu B. 0.20 lít
Câu C. 0.40 lít
Câu D. 0.10 lít
Để trung hoà 40,0ml giấm cần dùng 25,0ml dung dịch NaOH 1,00M. Coi khối lượng riêng của giấm không khác khối lượng riêng của nước. Hãy tính nồng độ % của axit axetic trong mẫu giấm nói trên.
nNaOH = 0,025 .1 = 0,025 mol
CH3COOH + NaOH ---> CH3COONa + NaOH
0,025
nCH3COOH = nNaOH = 0,025 mol
mCH3COOH = 0,025 . 60 = 1,5 g
mdd CH3COOH = D.V = 1.40 = 40 g
C%(CH3COOH) = 1,5/40 .100% = 3,8%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB