Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình đựng dung dịch HCl. Lập luận về các trường hợp có thể xảy ra và viết các phương trình phản ứng hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình đựng dung dịch HCl. Lập luận về các trường hợp có thể xảy ra và viết các phương trình phản ứng hóa học.


Đáp án:

3Fe + 2O2 → Fe3O4

Nếu oxi dư 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3

* Sản phẩm có Fe3O4 và có thể có Fe dư cho vào dung dịch HCl.

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

* Nếu lượng O2 trong bình dư chất rắn sau phản ứng có Fe2O3 cho vào dung dịch HCl dư.

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít hỗn hợp X gồm (NO và NO2) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối hơi của X đối vơi hidro bằng 19. Tính thể tích hỗn hợp khí X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít hỗn hợp X gồm (NO và NO2) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối hơi của X đối vơi hidro bằng 19. Tính thể tích hỗn hợp khí X.


Đáp án:

 

là trung bình cộng nên nNO = nNO2

Trong 12 gam hỗn hợp có 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu

    Fe → Fe3+ + 3e         Cu → Cu2+ + 2e

    ⇒ ∑nelectron do chất khử cho = 0,5(mol)

  Áp dụng định luật bảo toàn electron: 4x = 0,5 ⇒ x = 0,125(mol)

    Vậy: V = 0,125.2.22,4 = 5,6(lít)

Xem đáp án và giải thích
Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.


Đáp án:

TH1: Nếu H2SO4 đặc:

Thì Cu tác dụng với HNO3, H2SO4 (Nhóm 1)

Không tác dụng HCl, H3PO4 (Nhóm 2)

Ta dùng muối Ba(NO3)2

Cho vào nhóm 1 có kết tủa BaSO4 nhận biết được H2SO4, còn HNO3 không có hiện tượng đặc biệt

Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + NO2 + H2O

Cho vào nhóm 2: có kết tủa Ba3(PO4)2. nhận biết H3PO4.

còn HCl không có hiện tượng gì đặc biệt:

Phương trình: H3PO4 + Ba(NO3)2 → Ba3(PO4)2 + NO2 + H2O

TH2: Nếu H2SO4 loãng:

Nhóm 1: không tác dụng với Cu: HCl, H3PO4, H2SO4

Nhóm 2: HNO3 tác dụng tạo khí → nhận biết được HNO3

Cũng dùng Ba(NO3)2

Cho vào nhóm 1

Có kết tủa Ba3(PO4)2 và BaSO4

Không có hiện tượng đặc biệt là HCl → nhận biết được HCl

Còn hai kết tủa, ta dùngHCl vừa nhận ra cho vào hai kết tủa, kết tủa nào tan là Ba3(PO4)2 → Nhận biết được H3PO4, còn kết tủa nào không tan là BaSO4 → nhận biết được H2SO4

Xem đáp án và giải thích
Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên bằng bao nhiêu?


Đáp án:

Phân tử khối 1 mắt xích của tơ capron = 113, của tơ enang = 127

Tìm mắt xích chỉ cần lấy khối lượng phân tử chia cho phân tử khối của 1 mắt xích

=> 150 và 170

Xem đáp án và giải thích
Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?


Đáp án:

nCu = 0,12 mol

nH+ = 0,32 mol ; nNO3- = 0,12 mol; nSO42- = 0,1 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,12      0,32       0,12

0,12      0,32       0,08       0,12

0            0             0,04

mmuối = mCu2+ + mSO42- + mNO3- dư = 19,76 gam

Xem đáp án và giải thích
R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là gì?


Đáp án:

Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n.

Ta có: m + n = 8.

Mặt khác, theo bài ra: m + 2(-n) = +2 ⇒ m - 2n = 2.

Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI.

Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên R là lưu huỳnh.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…